Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài giảng thí nghiệm Vật lý đại cương B theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của sinh viên
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.47 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài giảng thí nghiệm Vật lý đại cương B theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của sinh viên trình bày tóm tắt các bước khảo sát và xây dựng các bài hí nghiệm bao gồm: Khảo sát thiết bị và quy trình giảng dạy môn Thí nghiệm vật lý đại cương B.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài giảng thí nghiệm Vật lý đại cương B theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của sinh viên ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(87).2015 21 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI GIẢNG THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG B THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN BUILDING THE SYSTEM OF LECTURES FOR EXPERIMENT MODULES OF GENERAL PHYSICS B TOWARDS IMPROVING THE COGNITIVE ACTIVITY OF STUDENTS Nguyễn Nhật Quang Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng; quangnguyennhat1516@yahoo.com.vn Tóm tắt - Việc giảng dạy các học phần thí nghiệm (TN) Vật lý đại Abstract - The teaching of experiment Modules of General Physics cương cho sinh viên (SV) thuộc các trường thành viên của Đại học course for students of The University of Danang has been following (ĐH) Đà Nẵng tuân theo một quy trình khoa học và chặt chẽ. Việc a logical and coherent process. However,in this process students chuẩn bị trước bài TN bằng cách phát trước tài liệu bản in để SV tự cannot approach the experimental apparatus and procedures until nghiên cứu trước còn gặp một số hạn chế. SV không có điều kiện the experiment lesson begins. Instead,the students can only proceed tìm hiểu trước các dụng cụ TN nên khó hình dung, không quen với the pre-reading of materials, which is time consuming and các chi tiết kĩ thuật của thiết bị, gây lúng túng và làm sai thao tác dẫn insufficient. As a result, the students will have a bad performance in đến rất dễ hư hỏng thiết bị TN. Cán bộ thí nghiệm, mất nhiều thời conducting the experiment as well as require more instructions from gian để hướng dẫn các thao tác TN cho nhóm SV thực hành. Xây the teacher. In order to overcome this limitation and thus improve the dựng bài giảng TN tích hợp lên hệ thống học tập LMS (Learning performance of the teaching activity in experiment modules of this Management System) theo chuẩn Scrom của nhà trường sẽ giải course, the paper presents a learning system LMS (Learning quyết các hạn chế đã nêu và phát huy tính tích cực học tập của SV. Management System) based on the Scrom criteria. Từ khóa - thí nghiệm, Vật lí đại cương, tích cực hóa hoạt động Key words - experiments, general physics, cognitive activity, nhận thức, chuẩn Scorm, hệ thống quản lý học tập. Scorm criterial, Learning Management System. 1. Đặt vấn đề 2. Khảo sát thiết bị, dụng cụ, quy trình giảng dạy các Học phần Vật lý đại cương (VLĐC) và TN VLĐC là bài TN VLĐC B môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo kĩ sư của 2.1. Dụng cụ TN và thực trạng sử dụng các thiết bị Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng. Việc giảng dạy và Học phần TN VLĐC B gồm các bài TN: học tập TN VLĐC chỉ mới dừng lại ở việc chỉ dẫn trực - Đo khối lượng riêng của vật rắn bằng cân chính xác tiếp cho sinh viên (SV) làm TN tại lớp. Với quy mô và thước kẹp. tuyển sinh gần 3000 SV trên một năm, như vậy có gần 1500 SV học môn TN VLĐC A và B mỗi học kì. Với số - Đo điện trở bằng phương pháp cầu Uýt-stơn (Wheatstone). lượng SV nhiều như vậy, việc giảng dạy sẽ gặp nhiều - Đo hệ số nhớt của chất lỏng bằng phương pháp Stốc khó khăn, nhất là về vấn đề chuẩn bị bài của sinh viên, (Stockes). việc làm quen với các dụng cụ. Cách tổ chức dạy học - Đo chiết suất của bản thủy tinh bằng kính hiển vi. như hiện nay khiến SV thụ động trong quá trình làm TN Tiến hành khảo sát thực trạng của các thiết bị TN thuộc khó nắm vững quy trình TN, nguyên tắc hoạt động các 04 bài TN này, kết quả khảo sát như sau: thiết bị, nguyên lý đo. Mặt khác, việc hỏng hóc dụng cụ thường xảy ra khi thao tác TN, khoản kinh phí vật tư tiêu - Tuy các bộ TN đã được sử dụng từ năm 1997, nhưng hao để mua sắm các dụng cụ, thiết bị hư hỏng trong quá các thiết bị và dụng cụ vẫn còn khá tốt. Có một số thiết bị trình làm TN lớn, khó đáp ứng lâu dài. Với thực tiễn dạy hư hỏng đã được khắc phục sửa chữa bằng kinh phí mua và học môn TN VLĐC như trên, giải pháp xây dựng một sắm thiết bị tiêu hao hằng năm do trường ĐH Bách khoa hệ thống bài giảng điện tử về các bài TN là rất cần thiết. cung cấp. Tuy nhiên, do thời gian sử dụng các thiết bị đã Do đó chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu xây dựng hệ quá lâu nên về mặt hình thức các thiết bị trông cũ kĩ. thống bài giảng TN và tích hợp lên hệ thống LMS của - Điều cần lưu ý là kinh phí cho việc mua sắm vật tư tiêu trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng. hao hằng năm vào khoảng 40 triệu đồng [5]. Chủ yếu mua Chúng tôi trình bày tóm tắt các bước khảo sát và xây sắm các thiết bị dễ hỏng như: thước kẹp, thước Banme, đồng hồ bấm giây. Một số máy móc cũng dễ hư hỏng như máy đo dựng các bài TN bao gồm: khảo sát thiết bị và quy trình điện đa năng, các bộ nguồn, Đèn hơi Natri, Đèn hơi Thủy giảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài giảng thí nghiệm Vật lý đại cương B theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của sinh viên ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(87).2015 21 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI GIẢNG THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG B THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN BUILDING THE SYSTEM OF LECTURES FOR EXPERIMENT MODULES OF GENERAL PHYSICS B TOWARDS IMPROVING THE COGNITIVE ACTIVITY OF STUDENTS Nguyễn Nhật Quang Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng; quangnguyennhat1516@yahoo.com.vn Tóm tắt - Việc giảng dạy các học phần thí nghiệm (TN) Vật lý đại Abstract - The teaching of experiment Modules of General Physics cương cho sinh viên (SV) thuộc các trường thành viên của Đại học course for students of The University of Danang has been following (ĐH) Đà Nẵng tuân theo một quy trình khoa học và chặt chẽ. Việc a logical and coherent process. However,in this process students chuẩn bị trước bài TN bằng cách phát trước tài liệu bản in để SV tự cannot approach the experimental apparatus and procedures until nghiên cứu trước còn gặp một số hạn chế. SV không có điều kiện the experiment lesson begins. Instead,the students can only proceed tìm hiểu trước các dụng cụ TN nên khó hình dung, không quen với the pre-reading of materials, which is time consuming and các chi tiết kĩ thuật của thiết bị, gây lúng túng và làm sai thao tác dẫn insufficient. As a result, the students will have a bad performance in đến rất dễ hư hỏng thiết bị TN. Cán bộ thí nghiệm, mất nhiều thời conducting the experiment as well as require more instructions from gian để hướng dẫn các thao tác TN cho nhóm SV thực hành. Xây the teacher. In order to overcome this limitation and thus improve the dựng bài giảng TN tích hợp lên hệ thống học tập LMS (Learning performance of the teaching activity in experiment modules of this Management System) theo chuẩn Scrom của nhà trường sẽ giải course, the paper presents a learning system LMS (Learning quyết các hạn chế đã nêu và phát huy tính tích cực học tập của SV. Management System) based on the Scrom criteria. Từ khóa - thí nghiệm, Vật lí đại cương, tích cực hóa hoạt động Key words - experiments, general physics, cognitive activity, nhận thức, chuẩn Scorm, hệ thống quản lý học tập. Scorm criterial, Learning Management System. 1. Đặt vấn đề 2. Khảo sát thiết bị, dụng cụ, quy trình giảng dạy các Học phần Vật lý đại cương (VLĐC) và TN VLĐC là bài TN VLĐC B môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo kĩ sư của 2.1. Dụng cụ TN và thực trạng sử dụng các thiết bị Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng. Việc giảng dạy và Học phần TN VLĐC B gồm các bài TN: học tập TN VLĐC chỉ mới dừng lại ở việc chỉ dẫn trực - Đo khối lượng riêng của vật rắn bằng cân chính xác tiếp cho sinh viên (SV) làm TN tại lớp. Với quy mô và thước kẹp. tuyển sinh gần 3000 SV trên một năm, như vậy có gần 1500 SV học môn TN VLĐC A và B mỗi học kì. Với số - Đo điện trở bằng phương pháp cầu Uýt-stơn (Wheatstone). lượng SV nhiều như vậy, việc giảng dạy sẽ gặp nhiều - Đo hệ số nhớt của chất lỏng bằng phương pháp Stốc khó khăn, nhất là về vấn đề chuẩn bị bài của sinh viên, (Stockes). việc làm quen với các dụng cụ. Cách tổ chức dạy học - Đo chiết suất của bản thủy tinh bằng kính hiển vi. như hiện nay khiến SV thụ động trong quá trình làm TN Tiến hành khảo sát thực trạng của các thiết bị TN thuộc khó nắm vững quy trình TN, nguyên tắc hoạt động các 04 bài TN này, kết quả khảo sát như sau: thiết bị, nguyên lý đo. Mặt khác, việc hỏng hóc dụng cụ thường xảy ra khi thao tác TN, khoản kinh phí vật tư tiêu - Tuy các bộ TN đã được sử dụng từ năm 1997, nhưng hao để mua sắm các dụng cụ, thiết bị hư hỏng trong quá các thiết bị và dụng cụ vẫn còn khá tốt. Có một số thiết bị trình làm TN lớn, khó đáp ứng lâu dài. Với thực tiễn dạy hư hỏng đã được khắc phục sửa chữa bằng kinh phí mua và học môn TN VLĐC như trên, giải pháp xây dựng một sắm thiết bị tiêu hao hằng năm do trường ĐH Bách khoa hệ thống bài giảng điện tử về các bài TN là rất cần thiết. cung cấp. Tuy nhiên, do thời gian sử dụng các thiết bị đã Do đó chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu xây dựng hệ quá lâu nên về mặt hình thức các thiết bị trông cũ kĩ. thống bài giảng TN và tích hợp lên hệ thống LMS của - Điều cần lưu ý là kinh phí cho việc mua sắm vật tư tiêu trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng. hao hằng năm vào khoảng 40 triệu đồng [5]. Chủ yếu mua Chúng tôi trình bày tóm tắt các bước khảo sát và xây sắm các thiết bị dễ hỏng như: thước kẹp, thước Banme, đồng hồ bấm giây. Một số máy móc cũng dễ hư hỏng như máy đo dựng các bài TN bao gồm: khảo sát thiết bị và quy trình điện đa năng, các bộ nguồn, Đèn hơi Natri, Đèn hơi Thủy giảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật lí đại cương Tích cực hóa hoạt độngnhận thức Hệ thống quản lý học tập Giảng dạy Vật lí Thực hành Vật lý đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Giáo trình thực hành Vật lý đại cương - Trường ĐH Thủ Dầu Một
87 trang 46 0 0 -
Đo lường trải nghiệm của người học đại học trực tuyến
16 trang 39 0 0 -
8 trang 37 0 0
-
Báo cáo kết quả thực hành Vật lý đại cương 2
29 trang 36 0 0 -
77 trang 28 0 0
-
Bài giảng Vật lý 2: Chương 6 - GV. Lăng Đức Sỹ
11 trang 25 0 0 -
Bàn về việc tương tác trong quá trình học tập khi giảng dạy trực tuyến
6 trang 24 0 0 -
Thiết kế dạy học đảo ngược môn Phương pháp hướng dẫn trẻ khám phá khoa học – xã hội
8 trang 23 0 0 -
15 trang 23 0 0
-
3 trang 23 0 0
-
Vật lý đại cương 2 - Thực hành
130 trang 23 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2: Chương 3 - GV. Lăng Đức Sỹ
10 trang 23 0 0 -
Vật lý đại cương - Phần cơ học
0 trang 22 0 0 -
Thực hành vật lý đại cương - Khảo sát sóng dừng trên sợi dây
8 trang 22 0 0 -
4 trang 22 0 0
-
Bài giảng Vật lý 2: Chương 8 - GV. Lăng Đức Sỹ
13 trang 21 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2: Chương 1 - GV. Lăng Đức Sỹ
18 trang 21 0 0 -
So sánh J48 và Naive Bayes trong phân tích dữ liệu giáo dục
3 trang 21 0 0 -
Quang học và vật lí lượng tử: Tập 3 Vật lí đại cương
420 trang 20 0 0