Nghiên cứu xử lý Cu2+ trong môi trường nước bằng phương pháp hấp phụ sử dụng vật liệu nanosilica vỏ trấu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 671.04 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu xử lý Cu2+ bằng phương pháp hấp phụ sử dụng vật liệu nanosilica chế tạo từ vỏ trấu. Vật liệu nanosilica được xác định đặc trưng bằng các phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (XRD), phổ tán xạ năng lượng tia X (EDX).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xử lý Cu2+ trong môi trường nước bằng phương pháp hấp phụ sử dụng vật liệu nanosilica vỏ trấu Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học -Tập 29, số 02/2023 NGHIÊN CỨU XỬ LÝ Cu2+ TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ SỬ DỤNG VẬT LIỆU NANOSILICA VỎ TRẤU Đến tòa soạn 18-02-2023 Lê Thị Mai Dung1, Đinh Thị Dịu1, Nguyễn Thị Hà1, Đoàn Thị Hải Yến2, Phạm Tiến Đức2* 1 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 2 Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội *Email: tienducpham@hus.edu.vn; tienduchphn@gmail.com SUMMARY STUDY ON ADSORPTIVE REMOVAL OF Cu2+ IN WATER ENVIRONMENT USING NANOSILICA RICE HUSKIn this study, we investigated adsorptive removal of copper ion Cu2+ in water environment using nanosilicafabricated from rice husk. The nanosilica was characterized by X-ray diffraction (XRD), and energy-dispersive X-ray spectroscopy (EDX). Some parameters for removal of Cu2+ using nanosilica throughadsorption technique were adsorption time 90 min, pH 7 and adsorbent dosage 10 mg/mL. Under optimumconditions, maximum removal of Cu2+ reached to 98.7 %. Adsortion capacity of Cu2+on nanosilicadecreased with increasing ionic strength while adsorption capacity reached to 50.0 mg/g. Adsorption ofCu2+ on nanosilica in the presence of antibiotic ciprofloxacin (CFX) was higher than that in the absenceof CFX. Adsorption isotherms were well fitted by Freundlich model, suggesting that adsorption induced byboth electrostatic and non-electrostatic interactions.Keywords: Adsorption, Cu2+, Water treatment, Nanosilica, Rice husk.1.MỞ ĐẦU keo tụ, xúc tác quang và hấp phụ [3, 4]. Trong đó,Ô nhiễm môi trường nước bởi kim loại nặng đã và hấp phụ được biết đến là một trong số các phươngđang gây ra hậu quả nghiêm trọng cho môi trường pháp xử lý hiệu quả cao phù hợp với các nước đangvà con người [1]. Vấn đề nhiễm độc ion đồng phát triển [5]. Phương pháp này rất phù hợp với(Cu2+) được ghi nhận tại nhiều quốc gia trong đó các nước đang phát triển như Việt Nam bằng việccó Việt Nam [2]. Nồng độ Cu2+ cao có thể gây ra sử dụng các nguồn vật liệu hấp phụ rẻ tiền, sẵn cómột số ảnh hưởng đối với sức khoẻ. Nhiễm độc như các khoáng sét tự nhiên hoặc phụ phẩm nôngđồng trong thời gian ngắn có thể gây rối loạn dạ nghiệp [6].dày và nôn mửa. Việc sử dụng nước có nồng độ Nanosilica là vật liệu hấp phụ cơ bản có thể dễđồng vượt quá giới hạn cho phép trong nhiều năm dàng chế tạo từ phụ phẩm nông nghiệp như vỏcó thể gây ra những bệnh về gan và thận. Khi cơ trấu. Nhiều công trình đã nghiên cứu hấp phụ ionthể người hấp thụ một lượng Cu2+ có thể tích tụ kim loại nặng trên nanosilica [7]. Trong môigây bệnh Wilson. Vì vậy, việc loại bỏ ion Cu2+ trường nước có thể chứa nhiều các hợp chất hữutrong môi trường nước bị ô nhiễm có ý nghĩa quan cơ khó phân hủy trong đó có dư lượng kháng sinh.trọng. Kháng sinh ciprofloxacin (CFX) thuộc thế hệ thứHiện nay có nhiều phương pháp xử lý loại bỏ ion hai họ kháng sinh fluoroquinolon được sử dụngCu2+ trong môi trường nước như xử lý sinh học, phổ biến nhưng rất khó phân hủy sinh học [8]. Tuy 112nhiên, nghiên cứu hấp phụ Cu2+ trên nanosilica khi Hấp phụ đẳng nhiệt được tiến hành trong điều kiệncó mặt kháng sinh CFX chưa được công bố trong tối ưu khi có mặt và không có mặt kháng sinhnước và quốc tế. CFX. Đường đẳng nhiệt hấp phụ ở ba nồng độTrong công trình này, chúng tôi nghiên cứu xử lý muối 1, 10, 50 mM trong các điều kiện tối ưu. MôCu2+ bằng phương pháp hấp phụ sử dụng vật liệu hình đẳng nhiệt Freundlich được sử dụng để mô tảnanosilica chế tạo từ vỏ trấu. Vật liệu nanosilica sự hấp phụ của Cu2+ trên vật liệu nanosilica.được xác định đặc trưng bằng các phương pháp 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬNnhiễu xạ Rơnghen (XRD), phổ tán xạ năng lượng 3.1. Đặc trưng của vật liệu nanosilicatia X (EDX). Các yếu tố hấp phụ quan trọng nhưthời gian hấp phụ, pH của dung dịch, lượng vật Vật liệu nanosilica chế tạo từ vỏ trấu được xácliệu hấp phụ được nghiên cứu tối ưu bằng phương định ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xử lý Cu2+ trong môi trường nước bằng phương pháp hấp phụ sử dụng vật liệu nanosilica vỏ trấu Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học -Tập 29, số 02/2023 NGHIÊN CỨU XỬ LÝ Cu2+ TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ SỬ DỤNG VẬT LIỆU NANOSILICA VỎ TRẤU Đến tòa soạn 18-02-2023 Lê Thị Mai Dung1, Đinh Thị Dịu1, Nguyễn Thị Hà1, Đoàn Thị Hải Yến2, Phạm Tiến Đức2* 1 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 2 Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội *Email: tienducpham@hus.edu.vn; tienduchphn@gmail.com SUMMARY STUDY ON ADSORPTIVE REMOVAL OF Cu2+ IN WATER ENVIRONMENT USING NANOSILICA RICE HUSKIn this study, we investigated adsorptive removal of copper ion Cu2+ in water environment using nanosilicafabricated from rice husk. The nanosilica was characterized by X-ray diffraction (XRD), and energy-dispersive X-ray spectroscopy (EDX). Some parameters for removal of Cu2+ using nanosilica throughadsorption technique were adsorption time 90 min, pH 7 and adsorbent dosage 10 mg/mL. Under optimumconditions, maximum removal of Cu2+ reached to 98.7 %. Adsortion capacity of Cu2+on nanosilicadecreased with increasing ionic strength while adsorption capacity reached to 50.0 mg/g. Adsorption ofCu2+ on nanosilica in the presence of antibiotic ciprofloxacin (CFX) was higher than that in the absenceof CFX. Adsorption isotherms were well fitted by Freundlich model, suggesting that adsorption induced byboth electrostatic and non-electrostatic interactions.Keywords: Adsorption, Cu2+, Water treatment, Nanosilica, Rice husk.1.MỞ ĐẦU keo tụ, xúc tác quang và hấp phụ [3, 4]. Trong đó,Ô nhiễm môi trường nước bởi kim loại nặng đã và hấp phụ được biết đến là một trong số các phươngđang gây ra hậu quả nghiêm trọng cho môi trường pháp xử lý hiệu quả cao phù hợp với các nước đangvà con người [1]. Vấn đề nhiễm độc ion đồng phát triển [5]. Phương pháp này rất phù hợp với(Cu2+) được ghi nhận tại nhiều quốc gia trong đó các nước đang phát triển như Việt Nam bằng việccó Việt Nam [2]. Nồng độ Cu2+ cao có thể gây ra sử dụng các nguồn vật liệu hấp phụ rẻ tiền, sẵn cómột số ảnh hưởng đối với sức khoẻ. Nhiễm độc như các khoáng sét tự nhiên hoặc phụ phẩm nôngđồng trong thời gian ngắn có thể gây rối loạn dạ nghiệp [6].dày và nôn mửa. Việc sử dụng nước có nồng độ Nanosilica là vật liệu hấp phụ cơ bản có thể dễđồng vượt quá giới hạn cho phép trong nhiều năm dàng chế tạo từ phụ phẩm nông nghiệp như vỏcó thể gây ra những bệnh về gan và thận. Khi cơ trấu. Nhiều công trình đã nghiên cứu hấp phụ ionthể người hấp thụ một lượng Cu2+ có thể tích tụ kim loại nặng trên nanosilica [7]. Trong môigây bệnh Wilson. Vì vậy, việc loại bỏ ion Cu2+ trường nước có thể chứa nhiều các hợp chất hữutrong môi trường nước bị ô nhiễm có ý nghĩa quan cơ khó phân hủy trong đó có dư lượng kháng sinh.trọng. Kháng sinh ciprofloxacin (CFX) thuộc thế hệ thứHiện nay có nhiều phương pháp xử lý loại bỏ ion hai họ kháng sinh fluoroquinolon được sử dụngCu2+ trong môi trường nước như xử lý sinh học, phổ biến nhưng rất khó phân hủy sinh học [8]. Tuy 112nhiên, nghiên cứu hấp phụ Cu2+ trên nanosilica khi Hấp phụ đẳng nhiệt được tiến hành trong điều kiệncó mặt kháng sinh CFX chưa được công bố trong tối ưu khi có mặt và không có mặt kháng sinhnước và quốc tế. CFX. Đường đẳng nhiệt hấp phụ ở ba nồng độTrong công trình này, chúng tôi nghiên cứu xử lý muối 1, 10, 50 mM trong các điều kiện tối ưu. MôCu2+ bằng phương pháp hấp phụ sử dụng vật liệu hình đẳng nhiệt Freundlich được sử dụng để mô tảnanosilica chế tạo từ vỏ trấu. Vật liệu nanosilica sự hấp phụ của Cu2+ trên vật liệu nanosilica.được xác định đặc trưng bằng các phương pháp 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬNnhiễu xạ Rơnghen (XRD), phổ tán xạ năng lượng 3.1. Đặc trưng của vật liệu nanosilicatia X (EDX). Các yếu tố hấp phụ quan trọng nhưthời gian hấp phụ, pH của dung dịch, lượng vật Vật liệu nanosilica chế tạo từ vỏ trấu được xácliệu hấp phụ được nghiên cứu tối ưu bằng phương định ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ô nhiễm môi trường nước Xử lý Cu2+ Phương pháp hấp phụ đẳng nhiệt Vật liệu nanosilica vỏ trấu Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen Phổ tán xạ năng lượng tia XGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 107 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm
27 trang 76 0 0 -
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 65 0 0 -
148 trang 64 0 0
-
60 trang 50 0 0
-
Bài giảng Môi trường và bảo vệ môi trường
60 trang 42 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước trong khu công nghiệp ở Việt Nam
6 trang 29 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất rắn trong nước
49 trang 29 0 0 -
11 trang 28 0 0
-
Tiểu luận: Tài nguyên nước và vấn đề suy thoái tài nguyên nước
42 trang 27 0 0