![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiệp vụ Bảo lãnh Ngân hàng
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 84.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tín dụng bằng chữ ký là hình thức ngân hàng đứng ra cam kết với các chủ nợ trong khuôn khổ một hợp đồng bảo lãnh là sẽ thi hành nghĩa vụ mà một người khác là người mắc nợ chính không thực hiện được hợp đồng tín dụng.Bảo lãnh là một hình thức của loại tín dụng bằng chữ ký được áp dụng phổ biến hiện nay. Vậy bảo lãnh là gì? Có mấy loại bảo lãnh? Mỗi loại bảo lánh được áp dụng với đối tượng nào?......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiệp vụ Bảo lãnh Ngân hàngNghiệpvụBảolãnhNgânhàng Nghiệp vụ Bảo lãnh Ngân hàng Tín dụng bằng chữ ký là hình thức ngân hàng đứng ra cam k ết v ới cácchủ nợ trong khuôn khổ một hợp đồng bảo lãnh là sẽ thi hành nghĩa vụ màmột người khác là người mắc nợ chính không thực hiện được h ợp đ ồng tíndụng. Bảo lãnh là một hình thức của loại tín dụng bằng ch ữ ký được ápdụng phổ biến hiện nay. Vậy bảo lãnh là gì? Có mấy loại b ảo lãnh? M ỗiloại bảo lánh được áp dụng với đối tượng nào?... Sau đây nhóm 8 – KTG xin trình bày một số vấn đề cơ bản v ề b ảolãnh. Do thời gian và sự hiểu biết còn hạn chế, nên bài thảo luận v ẫn cònmột số hạn chế. Rất mong được sự đóng góp của thầy cô và các b ạn đ ể bàithảo luận được hoàn thiện hơn! Nhóm 8 – KTG xin chân thành cảm ơn! 1. Khái niệm, chức năng của bảo lãnh NH. 1.1. Khái niệm : Theo quyết định của Thống đốc NHNNVN số 26/2006/QĐ-NHNNngày 26 tháng 6 năm 2006 về việc ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng. Bảo lãnh ngân hàng: là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng(bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) khi khách hàng khôngthực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảolãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đãđược trả thay. Như vậy một giao dịch bảo lãnh ngân hàng bao giờ cũng có ít nhất 3bên liên qua: Ngân hàng bảo lãnh, bên được bảo lãnh và bên nh ận b ảo lãnh.Ngoài ra còn có các bên khác như bên bảo lãnh đối ứng, bên xác nhận bảo 1NghiệpvụBảolãnhNgânhànglãnh, và các bên khác (nếu có). Quan hệ giữa các bên đ ược quy đ ịnh b ởi cáchợp đồng khác nhau, độc lập với nhau. - Bên bảo lãnh: là tổ chức tín dụng thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh. - Bên được bảo lãnh là khách hàng của tổ chức tín dụng bảo lãnh. - Bên nhận bảo lãnh: là các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước cóquyền thụ hưởng bảo lãnh của tổ chức tín dụng. 1.2. Chức năng của bảo lãnh NH. 1.2.1. Bảo lãnh là công cụ có bảo đảm. Chức năng quan trọng nhất của bảo lãnh là cung cấp m ột s ựbảo đảm cho người thụ hưởng. Mục tiêu của bảo lãnh là cung cấp chongười thụ hưởng một khoản bồi thường tài chính cho những thiệt h ại dohành vi, vi phạm hợp đồng của người được bảo lãnh gây ra. Do vậy, bảolãnh chỉ được dung cho mục đích bảo đảm an toàn cho người th ụ h ưởng khicó một biến cố vi phạm hợp đồng của người được bảo lãnh. 1.2.2. Bảo lãnh là công cụ tài trợ. Không chỉ là công cụ bảo đảm đối với người thụ hưởng, bảo lãnh cònlà công cụ tài trợ thực sự về mặt tài chính cho người được bảo lãnh. Vì v ậymặc dù không trực tiếp cấp vốn nhưng với việc phát hành b ảo lãnh ngânhàng của họ được hưởng những thuận lợi về ngân quỹ như được cho vaythực sự. 1.2.3 Bảo lãnh là công cụ đôn đốc hoàn thành hợp đồng. Người thụ hưởng có quyền yêu cầu thanh toán bảo lãnh khi ngườiđược bảo lãnh vi phạm hợp đồng. Như vậy bảo lãnh có vai trò đ ốc thúcngười được bảo lãnh hoàn tất hợp đồng đã ký kết. bảo lãnh th ực hi ện h ợpđồng mang ý nghĩa đốc thúc thực hiện hợp đồng nhiều hơn là bồi thường. Trong ba công dụng trên , công dụng thứ nhất và công dụng th ứ ba cómối liên hệ chặt chẽ. Bởi lẽ người được bảo lãnh luôn luôn có sự thục ép 2NghiệpvụBảolãnhNgânhàngthực hiện đúng hợp đồng nên điều này cang làm tăng thêm tính bảo đảm chongười thụ hưởng. 2. Phân loại 2.1 Theo mục đích của bảo lãnh a. Bảo lãnh dự thầu. Bảo lãnh dự thầu là cam kết của ngân hàng với bên mời th ầu b ảođảm nghĩa vụ tham gia dự thầu của khách hàng. Trong trường hợp kháchhàng bị phạt do vi phạm quy định dự thầu mà không nộp hoặc nộp không đủtiền phạt cho bên mời thầu thì ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ đã cam kết. Thực chất mục đích của bảo lãnh dự thầu là bảo đảm vi ệc ng ười dựthầu không rút lui, không ký hợp đồng hoặc thay đổi ý định trước khi ch ủthầu công bố kết quả đấu thầu và bên dự thầu sẽ chấp nh ận ký k ết h ợpđồng nếu được thông báo thắng thầu. Nếu người trúng thầu không ký hợpđồng thì bên đứng ra bảo lãnh sẽ bồi hoàn mọi chi phí đấu th ầu, thi ệt h ạicho người thụ hưởng. Các loại bảo lãnh dự thầu: + Bảo lãnh dự thầu xây lắp + Bảo lãnh dự thầu cung ứng máy móc thiết bị hàng hóa. - Số tiền và thời hạn bảo lãnh được ghi trong hợp đồng kh ớp đúngvới đề nghị của bên được bảo lãnh có tránh nhiệm về việc đề nghị số tiềnvà thời hạn bảo lãnh. - Giá trị bảo lãnh dự thầu bằng từ 1% đến 3% giá dự th ầu. Bên mờithầu có thể quy định mức bảo lãnh thống nhất để bảo đảm bí m ật v ề mức 3NghiệpvụBảolãnhNgânhànggiá dự thầu cho các nhà thầu. Bên mời th ầu quy đ ịnh hình th ức và đi ều ki ệnbảo lãnh dự thầu. Bảo lãnh dự thầu sẽ được trả lại cho nh ững nhà th ầukhông trúng thầu tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiệp vụ Bảo lãnh Ngân hàngNghiệpvụBảolãnhNgânhàng Nghiệp vụ Bảo lãnh Ngân hàng Tín dụng bằng chữ ký là hình thức ngân hàng đứng ra cam k ết v ới cácchủ nợ trong khuôn khổ một hợp đồng bảo lãnh là sẽ thi hành nghĩa vụ màmột người khác là người mắc nợ chính không thực hiện được h ợp đ ồng tíndụng. Bảo lãnh là một hình thức của loại tín dụng bằng ch ữ ký được ápdụng phổ biến hiện nay. Vậy bảo lãnh là gì? Có mấy loại b ảo lãnh? M ỗiloại bảo lánh được áp dụng với đối tượng nào?... Sau đây nhóm 8 – KTG xin trình bày một số vấn đề cơ bản v ề b ảolãnh. Do thời gian và sự hiểu biết còn hạn chế, nên bài thảo luận v ẫn cònmột số hạn chế. Rất mong được sự đóng góp của thầy cô và các b ạn đ ể bàithảo luận được hoàn thiện hơn! Nhóm 8 – KTG xin chân thành cảm ơn! 1. Khái niệm, chức năng của bảo lãnh NH. 1.1. Khái niệm : Theo quyết định của Thống đốc NHNNVN số 26/2006/QĐ-NHNNngày 26 tháng 6 năm 2006 về việc ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng. Bảo lãnh ngân hàng: là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng(bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) khi khách hàng khôngthực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảolãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đãđược trả thay. Như vậy một giao dịch bảo lãnh ngân hàng bao giờ cũng có ít nhất 3bên liên qua: Ngân hàng bảo lãnh, bên được bảo lãnh và bên nh ận b ảo lãnh.Ngoài ra còn có các bên khác như bên bảo lãnh đối ứng, bên xác nhận bảo 1NghiệpvụBảolãnhNgânhànglãnh, và các bên khác (nếu có). Quan hệ giữa các bên đ ược quy đ ịnh b ởi cáchợp đồng khác nhau, độc lập với nhau. - Bên bảo lãnh: là tổ chức tín dụng thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh. - Bên được bảo lãnh là khách hàng của tổ chức tín dụng bảo lãnh. - Bên nhận bảo lãnh: là các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước cóquyền thụ hưởng bảo lãnh của tổ chức tín dụng. 1.2. Chức năng của bảo lãnh NH. 1.2.1. Bảo lãnh là công cụ có bảo đảm. Chức năng quan trọng nhất của bảo lãnh là cung cấp m ột s ựbảo đảm cho người thụ hưởng. Mục tiêu của bảo lãnh là cung cấp chongười thụ hưởng một khoản bồi thường tài chính cho những thiệt h ại dohành vi, vi phạm hợp đồng của người được bảo lãnh gây ra. Do vậy, bảolãnh chỉ được dung cho mục đích bảo đảm an toàn cho người th ụ h ưởng khicó một biến cố vi phạm hợp đồng của người được bảo lãnh. 1.2.2. Bảo lãnh là công cụ tài trợ. Không chỉ là công cụ bảo đảm đối với người thụ hưởng, bảo lãnh cònlà công cụ tài trợ thực sự về mặt tài chính cho người được bảo lãnh. Vì v ậymặc dù không trực tiếp cấp vốn nhưng với việc phát hành b ảo lãnh ngânhàng của họ được hưởng những thuận lợi về ngân quỹ như được cho vaythực sự. 1.2.3 Bảo lãnh là công cụ đôn đốc hoàn thành hợp đồng. Người thụ hưởng có quyền yêu cầu thanh toán bảo lãnh khi ngườiđược bảo lãnh vi phạm hợp đồng. Như vậy bảo lãnh có vai trò đ ốc thúcngười được bảo lãnh hoàn tất hợp đồng đã ký kết. bảo lãnh th ực hi ện h ợpđồng mang ý nghĩa đốc thúc thực hiện hợp đồng nhiều hơn là bồi thường. Trong ba công dụng trên , công dụng thứ nhất và công dụng th ứ ba cómối liên hệ chặt chẽ. Bởi lẽ người được bảo lãnh luôn luôn có sự thục ép 2NghiệpvụBảolãnhNgânhàngthực hiện đúng hợp đồng nên điều này cang làm tăng thêm tính bảo đảm chongười thụ hưởng. 2. Phân loại 2.1 Theo mục đích của bảo lãnh a. Bảo lãnh dự thầu. Bảo lãnh dự thầu là cam kết của ngân hàng với bên mời th ầu b ảođảm nghĩa vụ tham gia dự thầu của khách hàng. Trong trường hợp kháchhàng bị phạt do vi phạm quy định dự thầu mà không nộp hoặc nộp không đủtiền phạt cho bên mời thầu thì ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ đã cam kết. Thực chất mục đích của bảo lãnh dự thầu là bảo đảm vi ệc ng ười dựthầu không rút lui, không ký hợp đồng hoặc thay đổi ý định trước khi ch ủthầu công bố kết quả đấu thầu và bên dự thầu sẽ chấp nh ận ký k ết h ợpđồng nếu được thông báo thắng thầu. Nếu người trúng thầu không ký hợpđồng thì bên đứng ra bảo lãnh sẽ bồi hoàn mọi chi phí đấu th ầu, thi ệt h ạicho người thụ hưởng. Các loại bảo lãnh dự thầu: + Bảo lãnh dự thầu xây lắp + Bảo lãnh dự thầu cung ứng máy móc thiết bị hàng hóa. - Số tiền và thời hạn bảo lãnh được ghi trong hợp đồng kh ớp đúngvới đề nghị của bên được bảo lãnh có tránh nhiệm về việc đề nghị số tiềnvà thời hạn bảo lãnh. - Giá trị bảo lãnh dự thầu bằng từ 1% đến 3% giá dự th ầu. Bên mờithầu có thể quy định mức bảo lãnh thống nhất để bảo đảm bí m ật v ề mức 3NghiệpvụBảolãnhNgânhànggiá dự thầu cho các nhà thầu. Bên mời th ầu quy đ ịnh hình th ức và đi ều ki ệnbảo lãnh dự thầu. Bảo lãnh dự thầu sẽ được trả lại cho nh ững nhà th ầukhông trúng thầu tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phân loại bảo lãnh nghiệp vụ ngân hàng tài chính ngân hàng nghiệp vụ bảo lãnh kinh tế tài chínhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 395 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
102 trang 320 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 319 0 0 -
27 trang 199 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 188 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 187 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 179 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 168 0 0