Ngoài Sự thoát hơi nước trên lá và tính kháng hạn của bắp Sự đóng mở khí
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.19 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngoài Sự thoát hơi nước trên lá và tính kháng hạn của bắp Sự đóng mở khí khổng cho phép hơi nước đi qua có liên quan đến tốc độ thoát hơi nước của thực vật. Người ta đã thực hiện phương pháp đo lường sự trao đổi hơi trên lá bắp và ghi nhận rằng khả năng cho phép di chuyển cao tại khí khổng làm cho nồng độ khí carbon dioxide lên cao đến mức bão hòa để phục vụ quang hợp. Điều này làm cho lá bắp khởi động một hiệu quả thấp trong thoát hơi nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngoài Sự thoát hơi nước trên lá và tính kháng hạn của bắp Sự đóng mở khíNgoài Sự thoát hơi nước trên lá và tính kháng hạncủa bắpSự đóng mở khí khổng cho phép hơi nước đi qua cóliên quan đến tốc độ thoát hơi nước của thực vật.Người ta đã thực hiện phương pháp đo lường sự traođổi hơi trên lá bắp và ghi nhận rằng khả năng chophép di chuyển cao tại khí khổng làm cho nồng độkhí carbon dioxide lên cao đến mức bão hòa để phụcvụ quang hợp.Điều này làm cho lá bắp khởi động một hiệu quả thấptrong thoát hơi nước (TE: transpiration efficiency).TE được định nghĩa như một lượng sinh khối sảnsinh ra trên một đơn vị nước thoát hơi. Đây là hiệntượng phổ biến của cây C4. James A. Bunce thuộc tổchức ARS của Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ, tại Phòngthí nghiệm “Crop Systems and Global Change” đãnghiên cứu dòng bắp kháng hạn có TE cao hơn badòng bắp địa phương có khả năng chịu hạn kém hơn.Phương pháp đo ở ngoài đồng chỉ số TE trên lá,quang tổng hợp quần thể, khả năng vận chuyển nướcqua khí khổng và nồng độ CO2 khí khổng đã đượcthực hiện trong suốt hai vụ trồng bắp tại Beltsville,Maryland. Sự biến thiên của các giá trị nêu trên giữanhững dòng bắp được ghi nhận, ngoại trừ quang tổnghợp. Một trong những dòng chịu hạn biểu hiện TEcao nhất và một dòng địa phương biểu hiện TE thấpnhất. Tuy nhiên, không phải tất cả dòng chịu hạn đềucó TE cao hơn các dòng địa phương. Bunce đã kếtluận rằng sự biến thiên kiểu gen rất có ý nghĩa về TEtrên lá bắp và TE có thể được kích hoạt mà khôngcần giảm đi quang hợp. Xem chi tiết trong tạp chíCrop Science hoặchttp://crop.scijournals.org/cgi/content/full/50/4/1409.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngoài Sự thoát hơi nước trên lá và tính kháng hạn của bắp Sự đóng mở khíNgoài Sự thoát hơi nước trên lá và tính kháng hạncủa bắpSự đóng mở khí khổng cho phép hơi nước đi qua cóliên quan đến tốc độ thoát hơi nước của thực vật.Người ta đã thực hiện phương pháp đo lường sự traođổi hơi trên lá bắp và ghi nhận rằng khả năng chophép di chuyển cao tại khí khổng làm cho nồng độkhí carbon dioxide lên cao đến mức bão hòa để phụcvụ quang hợp.Điều này làm cho lá bắp khởi động một hiệu quả thấptrong thoát hơi nước (TE: transpiration efficiency).TE được định nghĩa như một lượng sinh khối sảnsinh ra trên một đơn vị nước thoát hơi. Đây là hiệntượng phổ biến của cây C4. James A. Bunce thuộc tổchức ARS của Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ, tại Phòngthí nghiệm “Crop Systems and Global Change” đãnghiên cứu dòng bắp kháng hạn có TE cao hơn badòng bắp địa phương có khả năng chịu hạn kém hơn.Phương pháp đo ở ngoài đồng chỉ số TE trên lá,quang tổng hợp quần thể, khả năng vận chuyển nướcqua khí khổng và nồng độ CO2 khí khổng đã đượcthực hiện trong suốt hai vụ trồng bắp tại Beltsville,Maryland. Sự biến thiên của các giá trị nêu trên giữanhững dòng bắp được ghi nhận, ngoại trừ quang tổnghợp. Một trong những dòng chịu hạn biểu hiện TEcao nhất và một dòng địa phương biểu hiện TE thấpnhất. Tuy nhiên, không phải tất cả dòng chịu hạn đềucó TE cao hơn các dòng địa phương. Bunce đã kếtluận rằng sự biến thiên kiểu gen rất có ý nghĩa về TEtrên lá bắp và TE có thể được kích hoạt mà khôngcần giảm đi quang hợp. Xem chi tiết trong tạp chíCrop Science hoặchttp://crop.scijournals.org/cgi/content/full/50/4/1409.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách phòng bệnh cho tôm kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật nuôi cá cách phòng bệnh cho cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 148 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 56 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 45 0 0