Ngôn ngữ kí hiệu: Con đường lĩnh hội tri thức và phương tiện giao tiếp tối ưu đối với trẻ Điếc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 592.89 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu tổng quan về ngôn ngữ kí hiệu, vai trò của ngôn ngữ kí hiệu trong quá trình lĩnh hội tri thức và giao tiếp của trẻ Điếc cũng như các điều kiện để phát triển ngôn ngữ kí hiệu sớm cho trẻ, từ đó khẳng định một lần nữa ngôn ngữ kí hiệu là ngôn ngữ mẹ đẻ - ngôn ngữ thứ nhất của người Điếc, là phương tiện ngôn ngữ phù hợp nhất để người Điếc giao tiếp và học tập hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngôn ngữ kí hiệu: Con đường lĩnh hội tri thức và phương tiện giao tiếp tối ưu đối với trẻ Điếc Phạm Thị Trang, Lê Văn Tạc, Đỗ Long Giang, Lê Tuấn Đức, Nguyễn Thị Bích Trang, Lê Thị Tố UyênNgôn ngữ kí hiệu: Con đường lĩnh hội tri thứcvà phương tiện giao tiếp tối ưu đối với trẻ ĐiếcPhạm Thị Trang1, Lê Văn Tạc2,Đỗ Long Giang3, Lê Tuấn Đức4,Nguyễn Thị Bích Trang5, Lê Thị Tố Uyên6 TÓM TẮT: Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan về ngôn ngữ kí hiệu, vai trò của1 Email: trangpt@vnies.edu.vn ngôn ngữ kí hiệu trong quá trình lĩnh hội tri thức và giao tiếp của trẻ Điếc cũng2 Email: taclv@vnies.edu.vn3 Email: giangdl@vnies.edu.vn như các điều kiện để phát triển ngôn ngữ kí hiệu sớm cho trẻ, từ đó khẳng định4 duclt@vnies.edu.vn một lần nữa ngôn ngữ kí hiệu là ngôn ngữ mẹ đẻ - ngôn ngữ thứ nhất của người5 Email: trangntb@vnies.edu.vn Điếc, là phương tiện ngôn ngữ phù hợp nhất để người Điếc giao tiếp và học6 Email: uyenltt@vnies.edu.vn tập hiệu quả. Nếu được tiếp cận ngôn ngữ kí hiệu từ sớm trong các môi trườngViện Khoa học Giáo dục Việt Nam giao tiếp, học tập khác nhau trẻ Điếc sẽ có cơ hội tiếp nhận ngôn ngữ đầu vào101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, một cách đầy đủ thì sẽ thúc đẩy khả năng phát triển ngôn ngữ, khả năng họcHà Nội, Việt Nam tập tích cực, hiệu quả và tăng cường cơ hội hòa nhập cộng đồng. TỪ KHÓA: Ngôn ngữ kí hiệu, trẻ Điếc, phát triển ngôn ngữ kí hiệu. Nhận bài 06/10/2021 Nhận bài đã chỉnh sửa 20/10/2021 Duyệt đăng 05/11/2021. 1. Đặt vấn đề từ sớm thì trẻ điếc sẽ gặp khó khăn, thách thức cho sự Theo Tổ chức Y tế Thế giới, hiện nay có khoảng 1,5 phát triển toàn diện của trẻ. Bởi vậy, trẻ Điếc và giatỉ người (20% dân số thế giới) bị suy giảm thính lực, đình trẻ nên được tiếp cận can thiệp sớm bằng NNKHtrong đó khoảng 1,16 tỉ người bị suy giảm thính lực ở của quốc gia đó ở trường học, các cơ quan, trung tâmmức độ nhẹ, khoảng 400 triệu người bị suy giảm thính nguồn. Những trung tâm này nên cung cấp cho trẻ môilực ở mức trung bình đến nặng và 30 triệu người bị suy trường giàu ngôn ngữ nơi mà trẻ có thể tiếp nhận ít nhấtgiảm thính lực ở mức sâu hoặc mất hoàn toàn thính lực một ngôn ngữ tự nhiên phù hợp với độ tuổi và cung cấpcả hai tai. Như vậy, ước tính có khoảng 5.5% dân số thế cho cha mẹ chương trình giáo dục có sử dụng NNKHgiới bị suy giảm thính lực từ trung bình đến sâu hoặc để đảm bảo trẻ được tiếp cận tối đa với ngôn ngữ đầumất thính lực hoàn toàn cả hai tai. Tại Việt Nam, theo vào trong những năm đầu đời.kết quả Điều tra Quốc gia về Người khuyết tật năm2016 - 2017, Việt Nam có 0,22% trẻ bị suy giảm thính 2. Nội dung nghiên cứulực (trẻ khuyết tật nghe) từ 2 - 17 tuổi. 2.1. Những vấn đề chung về ngôn ngữ kí hiệu Trong Báo cáo toàn cầu về thính giác năm 2021 đã 2.1.1. Khái niệm ngôn ngữphân loại mức độ suy giảm thính lực gồm: Mức độ nhẹ NNKH là ngôn ngữ sử dụng hình dạng bàn tay,(20 - < 35 dB), mức trung bình (35 - < 50 dB), mức chuyển động cơ thể, cử chỉ điệu bộ và sự thể hiện trêntrung bình nặng (50 - < 65 dB), mức nặng (65 - < 80 khuôn mặt để giao tiếp trao, đổi kinh nghiệm, suy nghĩ,dB), mức sâu (80 - < 95 dB), mức mất thính lực hoàn nhu cầu và cảm xúc.toàn/điếc (≥ 95 dB). Trong đó, suy giảm thính lực ở NNKH là ngôn ngữ thứ nhất của cộng đồng ngườimức độ sâu không thể nghe được âm thanh lời nói trong Điếc. Nó là phương tiện giao tiếp phức tạp và toàn diệnmôi trường tự nhiên và mức độ mất thính lực hoàn toàn như bất kì ngôn ngữ nói nào. Đồng thời, nó là phươngkhông thể nghe được âm thanh môi trường cũng như lời tiện ngôn ngữ được mã hóa chuyển tải thông tin vànói. Như vậy, ở mức suy giảm thính lực nặng và sâu, được chi phối bởi các quy tắc ngữ pháp. Không giốngnếu không có sự hỗ trợ của thiết bị trợ thính thì ngôn như các ngôn ngữ nói khác, NNKH truyền tải qua hìnhngữ kí hiệu (NNKH) là phương tiện giao tiếp phù hợp ảnh và được gọi là ngôn ngữ thị giác. NNKH đượcnhất. Thậm chí đối với trẻ suy giảm thính lực ở mức độ “phát âm” bằng cử chỉ, điệu bộ và được thực hiện bằngnặng mà không có thiết bị trợ thính phù hợp thì NNKH những quy tắc ngữ pháp nhất định. Các kí hiệu bằngsẽ là lựa chọn tối ưu nhất. tay được bổ sung thêm và được bổ nghĩa với cách thể Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao tiếp cần thiết hiện trên nét mặt và cử động của cơ thể. NNKH giúpmà nó còn là công cụ góp phần phát triển nhận thức, người Điếc thể hiện mọi thông tin, suy nghĩ, cảm xúchọc tập và là nền tảng cho các mối quan hệ xã hội. Nếu từ đơn giản đến phức tạp, do đó dễ dàng thông hiểu lẫnkhông được tiếp cận với ngôn ngữ một cách tích cực nhau, dễ truyền thụ kinh nghiệm cho nhau. Có thể nói, SỐ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngôn ngữ kí hiệu: Con đường lĩnh hội tri thức và phương tiện giao tiếp tối ưu đối với trẻ Điếc Phạm Thị Trang, Lê Văn Tạc, Đỗ Long Giang, Lê Tuấn Đức, Nguyễn Thị Bích Trang, Lê Thị Tố UyênNgôn ngữ kí hiệu: Con đường lĩnh hội tri thứcvà phương tiện giao tiếp tối ưu đối với trẻ ĐiếcPhạm Thị Trang1, Lê Văn Tạc2,Đỗ Long Giang3, Lê Tuấn Đức4,Nguyễn Thị Bích Trang5, Lê Thị Tố Uyên6 TÓM TẮT: Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan về ngôn ngữ kí hiệu, vai trò của1 Email: trangpt@vnies.edu.vn ngôn ngữ kí hiệu trong quá trình lĩnh hội tri thức và giao tiếp của trẻ Điếc cũng2 Email: taclv@vnies.edu.vn3 Email: giangdl@vnies.edu.vn như các điều kiện để phát triển ngôn ngữ kí hiệu sớm cho trẻ, từ đó khẳng định4 duclt@vnies.edu.vn một lần nữa ngôn ngữ kí hiệu là ngôn ngữ mẹ đẻ - ngôn ngữ thứ nhất của người5 Email: trangntb@vnies.edu.vn Điếc, là phương tiện ngôn ngữ phù hợp nhất để người Điếc giao tiếp và học6 Email: uyenltt@vnies.edu.vn tập hiệu quả. Nếu được tiếp cận ngôn ngữ kí hiệu từ sớm trong các môi trườngViện Khoa học Giáo dục Việt Nam giao tiếp, học tập khác nhau trẻ Điếc sẽ có cơ hội tiếp nhận ngôn ngữ đầu vào101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, một cách đầy đủ thì sẽ thúc đẩy khả năng phát triển ngôn ngữ, khả năng họcHà Nội, Việt Nam tập tích cực, hiệu quả và tăng cường cơ hội hòa nhập cộng đồng. TỪ KHÓA: Ngôn ngữ kí hiệu, trẻ Điếc, phát triển ngôn ngữ kí hiệu. Nhận bài 06/10/2021 Nhận bài đã chỉnh sửa 20/10/2021 Duyệt đăng 05/11/2021. 1. Đặt vấn đề từ sớm thì trẻ điếc sẽ gặp khó khăn, thách thức cho sự Theo Tổ chức Y tế Thế giới, hiện nay có khoảng 1,5 phát triển toàn diện của trẻ. Bởi vậy, trẻ Điếc và giatỉ người (20% dân số thế giới) bị suy giảm thính lực, đình trẻ nên được tiếp cận can thiệp sớm bằng NNKHtrong đó khoảng 1,16 tỉ người bị suy giảm thính lực ở của quốc gia đó ở trường học, các cơ quan, trung tâmmức độ nhẹ, khoảng 400 triệu người bị suy giảm thính nguồn. Những trung tâm này nên cung cấp cho trẻ môilực ở mức trung bình đến nặng và 30 triệu người bị suy trường giàu ngôn ngữ nơi mà trẻ có thể tiếp nhận ít nhấtgiảm thính lực ở mức sâu hoặc mất hoàn toàn thính lực một ngôn ngữ tự nhiên phù hợp với độ tuổi và cung cấpcả hai tai. Như vậy, ước tính có khoảng 5.5% dân số thế cho cha mẹ chương trình giáo dục có sử dụng NNKHgiới bị suy giảm thính lực từ trung bình đến sâu hoặc để đảm bảo trẻ được tiếp cận tối đa với ngôn ngữ đầumất thính lực hoàn toàn cả hai tai. Tại Việt Nam, theo vào trong những năm đầu đời.kết quả Điều tra Quốc gia về Người khuyết tật năm2016 - 2017, Việt Nam có 0,22% trẻ bị suy giảm thính 2. Nội dung nghiên cứulực (trẻ khuyết tật nghe) từ 2 - 17 tuổi. 2.1. Những vấn đề chung về ngôn ngữ kí hiệu Trong Báo cáo toàn cầu về thính giác năm 2021 đã 2.1.1. Khái niệm ngôn ngữphân loại mức độ suy giảm thính lực gồm: Mức độ nhẹ NNKH là ngôn ngữ sử dụng hình dạng bàn tay,(20 - < 35 dB), mức trung bình (35 - < 50 dB), mức chuyển động cơ thể, cử chỉ điệu bộ và sự thể hiện trêntrung bình nặng (50 - < 65 dB), mức nặng (65 - < 80 khuôn mặt để giao tiếp trao, đổi kinh nghiệm, suy nghĩ,dB), mức sâu (80 - < 95 dB), mức mất thính lực hoàn nhu cầu và cảm xúc.toàn/điếc (≥ 95 dB). Trong đó, suy giảm thính lực ở NNKH là ngôn ngữ thứ nhất của cộng đồng ngườimức độ sâu không thể nghe được âm thanh lời nói trong Điếc. Nó là phương tiện giao tiếp phức tạp và toàn diệnmôi trường tự nhiên và mức độ mất thính lực hoàn toàn như bất kì ngôn ngữ nói nào. Đồng thời, nó là phươngkhông thể nghe được âm thanh môi trường cũng như lời tiện ngôn ngữ được mã hóa chuyển tải thông tin vànói. Như vậy, ở mức suy giảm thính lực nặng và sâu, được chi phối bởi các quy tắc ngữ pháp. Không giốngnếu không có sự hỗ trợ của thiết bị trợ thính thì ngôn như các ngôn ngữ nói khác, NNKH truyền tải qua hìnhngữ kí hiệu (NNKH) là phương tiện giao tiếp phù hợp ảnh và được gọi là ngôn ngữ thị giác. NNKH đượcnhất. Thậm chí đối với trẻ suy giảm thính lực ở mức độ “phát âm” bằng cử chỉ, điệu bộ và được thực hiện bằngnặng mà không có thiết bị trợ thính phù hợp thì NNKH những quy tắc ngữ pháp nhất định. Các kí hiệu bằngsẽ là lựa chọn tối ưu nhất. tay được bổ sung thêm và được bổ nghĩa với cách thể Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao tiếp cần thiết hiện trên nét mặt và cử động của cơ thể. NNKH giúpmà nó còn là công cụ góp phần phát triển nhận thức, người Điếc thể hiện mọi thông tin, suy nghĩ, cảm xúchọc tập và là nền tảng cho các mối quan hệ xã hội. Nếu từ đơn giản đến phức tạp, do đó dễ dàng thông hiểu lẫnkhông được tiếp cận với ngôn ngữ một cách tích cực nhau, dễ truyền thụ kinh nghiệm cho nhau. Có thể nói, SỐ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu lí luận Ngôn ngữ kí hiệu Phương tiện giao tiếp tối ưu đối với trẻ Điếc Con đường lĩnh hội tri thức Phát triển ngôn ngữ kí hiệuTài liệu liên quan:
-
6 trang 58 0 0
-
Sử dụng công nghệ 4.0 trong giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ
5 trang 43 0 0 -
10 trang 26 0 0
-
Sử dụng công nghệ hỗ trợ trong giáo dục cho trẻ khiếm thị
7 trang 23 0 0 -
Các yếu tố cấu thành kí hiệu trong ngôn ngữ kí hiệu của người khiếm thính Việt Nam
5 trang 20 0 0 -
Phát triển câu ngôn ngữ kí hiệu từ thành phần nòng cốt (thông qua sự đối sánh với tiếng Việt)
7 trang 19 0 0 -
Mấy vấn đề về cú pháp của ngôn ngữ kí hiệu ở Việt Nam
15 trang 18 0 0 -
Các yếu tố cấu thành kí hiệu trong ngôn ngữ kí hiệu người khiếm thính Việt Nam
5 trang 17 0 0 -
Đánh giá kết quả giáo dục học sinh khuyết tật trong bối cảnh giáo dục 4.0
7 trang 16 0 0 -
Một số biện pháp dạy ngôn ngữ kí hiệu cho trẻ khiếm thính
6 trang 16 0 0