Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 329.99 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đỗ Bích Thúy là một nhà văn dù tuổi đời còn khá trẻ nhưng lại là một trong những nhà văn tài năng, sung sức, là một đại diện, một hiện tượng tiêu biểu đang được sự chú ý trong văn học đương đại Việt Nam. Dù mới xuất hiện trên văn đàn chưa lâu, nhưng với giọng văn ấn tượng và tài năng nghệ thuật độc đáo, Đỗ Bích Thúy đã gặt hái được nhiều thành công với nhiều giải thưởng quan trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Đỗ Bích ThúyChuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (2), 2017 NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐỖ BÍCH THÚY Trần Thị Quỳnh Giang* Trường Đại học Khoa học Huế *Tác giả liên lạc: tranquynhgiang91@gmail.com (Ngày nhận bài: 01/8/2017; Ngày duyệt đăng: 30/9/2017) TÓM TẮTĐỗ Bích Thúy là một nhà văn dù tuổi đời còn khá trẻ nhưng lại là một trong những nhàvăn tài năng, sung sức, là một đại diện, một hiện tượng tiêu biểu đang được sự chú ýtrong văn học đương đại Việt Nam. Dù mới xuất hiện trên văn đàn chưa lâu, nhưng vớigiọng văn ấn tượng và tài năng nghệ thuật độc đáo, Đỗ Bích Thúy đã gặt hái được nhiềuthành công với nhiều giải thưởng quan trọng. Nếu như truyện ngắn là thể loại giúp ĐỗBích Thúy đánh dấu tên tuổi của mình trong làng văn và tạo được nhiều ấn tượng sâusắc trong lòng độc giả, thì tiểu thuyết là thể loại mà chị đã khẳng định được tài năng vàphong cách cũng như bản lĩnh nghệ thuật của mình với những tiểu thuyết nổi tiếng như:Bóng của cây sồi, Cánh chim kiêu hãnh, Cửa hiệu giặt là, Chúa đất. Góp phần đắc lựctrong việc thể hiện thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy, bên cạnh thế giớinhân vật còn có sự đóng góp của những phương thức nghệ thuật đặc sắc, đặc biệt làngôn ngữ. Với việc sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, đậm chất văn hóa vùng miền giúp nhàvăn đi sâu vào thế giới nội tâm, khắc họa tâm lý nhân vật sâu sắc và toàn diện.Từ khóa: Đỗ Bích Thúy, Giọng điệu, đương đại Việt Nam. NARRATIVE LANGUAGE IN THE NOVEL DO BICH THUY Tran Thi Quynh Giang* Hue University College of Sciences *Corresponding Author: tranquynhgiang91@gmail.com ABSTRACTDo Bich Thuy is a writer who is quite young but one of the most talented writers, arepresentation, a phenomenon typical of the contemporary Vietnamese literature.Although appearing on the literature is not long, but with impressive voice and uniqueartistic talent, Do Bich Thuy has achieved many success with many important awards.If the short story is to help Do Bich Thuy mark her name in the literature and make adeep impression in the readers, the novel is the type that she has confirmed the talentand style. As well as her artistic field with the famous novels such as: Ball of oaks, PrideBirds, Laundry Shop, Lord Land... contributing strongly to the art world in Do BichThuy, besides the character world, there is also a contribution to the art form, especiallylanguage. With the use of flexible language, the cultural content of the region helps hergo deeply into the inner world, depicting profound and comprehensive characterpsychology.Keywords: Do Bich Thuy, Tunes, Vietnamese contemporary.TỔNG QUAN là chất liệu, là phương tiện biểu hiện mangM.Gorki đã viết: “Yếu tố đầu tiên của văn tính đặc trưng của văn học. Không có ngônhọc là ngôn ngữ, công cụ chủ yếu của nó ngữ thì không thể có tác phẩm văn học.và – cùng với các sự kiện, các hiện tượng Ngôn ngữ là yếu tố đầu tiên mà nhà văn sửcủa cuộc sống - là chất liệu của văn học” dụng trong quá trình chuẩn bị và sáng tạo(Hà Minh Đức, 1999). Ngôn ngữ, đó chính tác phẩm, nó cũng là yếu tố xuất hiện đầu 60Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (2), 2017tiên trong sự tiếp xúc của người đọc với tác chạy “ào ào”, than rít “xèo xèo”, mùi rượuphẩm. “thơm nức”, hạt thóc nếp rơi “rào rạo”Ngôn ngữ trần thuật (Bóng của cây sồi), cỏ mẫn trầu xanh nõnSau năm 1986, tiểu thuyết có sự đổi mới “phả lên một thứ mùi thơm mát”, cò lửatrên nhiều phương diện, trong đó có ngôn kêu “xoe xóe”, cái “hun hút” của gió, mùingữ. Trần thuật là thành phần lời của tác “ngọn khói mỏng tang” của cành dẻ khô,giả, của người trần thuật. Ngôn ngữ trần khói thuốc phiện “đặc quánh ngai ngái,thuật giữ vai trò then chốt trong phương khen khét” (Cánh chim kiêu hãnh), gió laythức tự sự và là yếu tố cơ bản thể hiện những chiếc lá “lào xào”, những hạt nướcphong cách nhà văn, truyền đạt cái nhìn, từ trên tán cây rơi xuống “lộp độp”, quạgiọng điệu và cá tính của nhà văn. Bên đập cánh “phành phạch” (Chúa đất)... Tấtcạnh đó, ngôn ngữ trần thuật bộc lộ khá rõ cả những hình ảnh, mùi vị đó đều đậm chấtđặc trưng văn hóa vùng miền, chuyển tải miền núi. Sinh ra và lớn lên ở Hà Giang,nhiều giá trị văn hóa nằm sâu dưới lớp Đỗ Bích Thúy hiểu rõ con người, văn hóangôn ngữ. Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu và ngôn ngữ của vùng cao nguyên đầy núithuyết Đỗ Bích Thúy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Đỗ Bích ThúyChuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (2), 2017 NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐỖ BÍCH THÚY Trần Thị Quỳnh Giang* Trường Đại học Khoa học Huế *Tác giả liên lạc: tranquynhgiang91@gmail.com (Ngày nhận bài: 01/8/2017; Ngày duyệt đăng: 30/9/2017) TÓM TẮTĐỗ Bích Thúy là một nhà văn dù tuổi đời còn khá trẻ nhưng lại là một trong những nhàvăn tài năng, sung sức, là một đại diện, một hiện tượng tiêu biểu đang được sự chú ýtrong văn học đương đại Việt Nam. Dù mới xuất hiện trên văn đàn chưa lâu, nhưng vớigiọng văn ấn tượng và tài năng nghệ thuật độc đáo, Đỗ Bích Thúy đã gặt hái được nhiềuthành công với nhiều giải thưởng quan trọng. Nếu như truyện ngắn là thể loại giúp ĐỗBích Thúy đánh dấu tên tuổi của mình trong làng văn và tạo được nhiều ấn tượng sâusắc trong lòng độc giả, thì tiểu thuyết là thể loại mà chị đã khẳng định được tài năng vàphong cách cũng như bản lĩnh nghệ thuật của mình với những tiểu thuyết nổi tiếng như:Bóng của cây sồi, Cánh chim kiêu hãnh, Cửa hiệu giặt là, Chúa đất. Góp phần đắc lựctrong việc thể hiện thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy, bên cạnh thế giớinhân vật còn có sự đóng góp của những phương thức nghệ thuật đặc sắc, đặc biệt làngôn ngữ. Với việc sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, đậm chất văn hóa vùng miền giúp nhàvăn đi sâu vào thế giới nội tâm, khắc họa tâm lý nhân vật sâu sắc và toàn diện.Từ khóa: Đỗ Bích Thúy, Giọng điệu, đương đại Việt Nam. NARRATIVE LANGUAGE IN THE NOVEL DO BICH THUY Tran Thi Quynh Giang* Hue University College of Sciences *Corresponding Author: tranquynhgiang91@gmail.com ABSTRACTDo Bich Thuy is a writer who is quite young but one of the most talented writers, arepresentation, a phenomenon typical of the contemporary Vietnamese literature.Although appearing on the literature is not long, but with impressive voice and uniqueartistic talent, Do Bich Thuy has achieved many success with many important awards.If the short story is to help Do Bich Thuy mark her name in the literature and make adeep impression in the readers, the novel is the type that she has confirmed the talentand style. As well as her artistic field with the famous novels such as: Ball of oaks, PrideBirds, Laundry Shop, Lord Land... contributing strongly to the art world in Do BichThuy, besides the character world, there is also a contribution to the art form, especiallylanguage. With the use of flexible language, the cultural content of the region helps hergo deeply into the inner world, depicting profound and comprehensive characterpsychology.Keywords: Do Bich Thuy, Tunes, Vietnamese contemporary.TỔNG QUAN là chất liệu, là phương tiện biểu hiện mangM.Gorki đã viết: “Yếu tố đầu tiên của văn tính đặc trưng của văn học. Không có ngônhọc là ngôn ngữ, công cụ chủ yếu của nó ngữ thì không thể có tác phẩm văn học.và – cùng với các sự kiện, các hiện tượng Ngôn ngữ là yếu tố đầu tiên mà nhà văn sửcủa cuộc sống - là chất liệu của văn học” dụng trong quá trình chuẩn bị và sáng tạo(Hà Minh Đức, 1999). Ngôn ngữ, đó chính tác phẩm, nó cũng là yếu tố xuất hiện đầu 60Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (2), 2017tiên trong sự tiếp xúc của người đọc với tác chạy “ào ào”, than rít “xèo xèo”, mùi rượuphẩm. “thơm nức”, hạt thóc nếp rơi “rào rạo”Ngôn ngữ trần thuật (Bóng của cây sồi), cỏ mẫn trầu xanh nõnSau năm 1986, tiểu thuyết có sự đổi mới “phả lên một thứ mùi thơm mát”, cò lửatrên nhiều phương diện, trong đó có ngôn kêu “xoe xóe”, cái “hun hút” của gió, mùingữ. Trần thuật là thành phần lời của tác “ngọn khói mỏng tang” của cành dẻ khô,giả, của người trần thuật. Ngôn ngữ trần khói thuốc phiện “đặc quánh ngai ngái,thuật giữ vai trò then chốt trong phương khen khét” (Cánh chim kiêu hãnh), gió laythức tự sự và là yếu tố cơ bản thể hiện những chiếc lá “lào xào”, những hạt nướcphong cách nhà văn, truyền đạt cái nhìn, từ trên tán cây rơi xuống “lộp độp”, quạgiọng điệu và cá tính của nhà văn. Bên đập cánh “phành phạch” (Chúa đất)... Tấtcạnh đó, ngôn ngữ trần thuật bộc lộ khá rõ cả những hình ảnh, mùi vị đó đều đậm chấtđặc trưng văn hóa vùng miền, chuyển tải miền núi. Sinh ra và lớn lên ở Hà Giang,nhiều giá trị văn hóa nằm sâu dưới lớp Đỗ Bích Thúy hiểu rõ con người, văn hóangôn ngữ. Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu và ngôn ngữ của vùng cao nguyên đầy núithuyết Đỗ Bích Thúy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngôn ngữ trần thuật Tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy Ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ độc thoại Lý luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
86 trang 86 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ thể loại
176 trang 66 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn kí hiệu học văn học
102 trang 66 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn: Thân thể trong thơ trữ tình Việt Nam sau 1986
25 trang 55 0 0 -
172 trang 39 0 0
-
Diễn ngôn chấn thương trong tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại
8 trang 30 0 0 -
Ngôn ngữ trần thuật và ý thức phê bình nam quyền trong truyện ngắn
9 trang 30 0 0 -
Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Sông của Nguyễn Ngọc Tư
7 trang 30 0 0 -
Một số đặc trưng của thể loại hồi ký
6 trang 28 0 0 -
Tính nhất quán - đa dạng trong nghiên cứu, phê bình văn học của Lê Đình Kỵ
10 trang 26 0 0