Ngỗng thuộc loại thủy cầm được Con nuôi ở gia đình. Ngỗng có hình dạng ngỗng. to, cổ dài, đuôi và chân đều ngắn, mỏ lệch mà rộng, cuối mỏ có nốt sần thịt; con đực thì mỏ hơi bành to ra, chân to có màng, cánh không thể bay được, mình dài, chân đi vụng về, thính giác nhanh nhạy, tính thích đánh nhau. Những nhà ở gần sông ao, đầm nước thường hay nuôi ngỗng. Ngỗng tự đi tìm lúa, tôm, cá để ăn. Thịt ngỗng có thể ăn được và làm thuốc. Theo Đông y thịt ngỗng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngỗng - Món ăn, vị thuốc ích khí, hòa vị Ngỗng - Món ăn, vị thuốc ích khí, hòa vị Ngỗng thuộc loại thủy cầm đượcCon nuôi ở gia đình. Ngỗng có hình dạngngỗng. to, cổ dài, đuôi và chân đều ngắn,mỏ lệch mà rộng, cuối mỏ có nốt sần thịt; conđực thì mỏ hơi bành to ra, chân to có màng,cánh không thể bay được, mình dài, chân đivụng về, thính giác nhanh nhạy, tính thích đánhnhau. Những nhà ở gần sông ao, đầm nướcthường hay nuôi ngỗng. Ngỗng tự đi tìm lúa,tôm, cá để ăn. Thịt ngỗng có thể ăn được và làmthuốc.Theo Đông y thịt ngỗng vị ngọt, tính bình. Chủtrị: lợi 5 tạng, ích khí, bổ hư, hòa vị, ngừng tiêukhát.Mật ngỗng giải nhiệt độc: Máu ngỗng trị trúngtên độc.Trứng ngỗng bổ trung ích khí. Vỏ trứng ngỗngtrị mụn nhọt (nướng cháy nghiền nhỏ hòa giấmgạo mà đắp).Trẻ nhỏ kinh sợ, động kinh, ợ, nấc thì sao lôngngỗng đến cháy rồi nghiền nhỏ uống với rượu(trẻ con thì hòa rượu với nước sôi để nguội màuống).Bài thuốc có dùng ngỗngTrị ung nhọt độc: Lông ngỗng sao cháy 40g,phèn chua 80g, nghiền nhỏ hòa nước cơm làmviên. Mỗi lần uống 8g, với nước hòa rượu.Trị bệnh hủi, cùi (phong): Khổ sâm 600g, lôngngỗng 320g, sao cháy đen tồn tính, nghiền nhỏ,hòa nước cơm tán nhuyễn làm viên bằng hạtngô đồng (bằng 0,03g) mỗi lần uống 50 viên vớinước hòa rượu: ngày uống 2 lần.Trị phong độc ngứa lở: Khắp mình phong ngứa,nổi mẩn, đỏ gãi ngứa khác thường, chân tay đaunhức, da dẻ nứt nẻ, nữ âm hộ bị lở loét ướtngứa. Dùng: khổ sâm 600g, lông ngỗng 240g,sao với dầu vừng cháy tồn tính, trộn với nướccơm làm viên, chu sa làm áo, mỗi lần uống 2gvới nước hòa rượu; mỗi ngày 2 lần.Cai không có mang (triệt sản):Dùng lông ngỗng phần có máu 20g sao cháy,cạo lấy nhọ nồi đun nấu bằng củi 20g, trộn đều2 thứ với nhau để sẵn. Sau khi hành kinh lấyrượu uống thuốc trên, mỗi lần 8g. Suốt đờikhông có mang.Chịu đánh không đau: Lông ngỗng ống có máu7 cái. Giun đất 7 con (sao hoặc nướng giòn) nhũhương một ít, trộn hợp với sáp ong làm viên,mỗi lần uống 4g với rượu, ngày 2 lần sáng vàtối.Trị hạch to, nhỏ ở cổ (loa, lịch):Dùng ngỗng trắng 2 con, lấy lông cánh khắp cảmình đồng thời cả miệng chân và da vàng, đểtrên viên ngói mới nung đỏ cho cháy rồi nghiềnnhỏ, chia làm 10 lần sau bữa ăn hàng ngày,uống hết thì khỏi.Trị mọi sưng độc: sưng độc đau, có mủ thì vỡ,không mủ thì tiêu. Dùng lông ngỗng sao cháy40g, hùng hoàng 12g, xuyên ô 6g, thảo ô 6g, sápong vừa đủ, cho các vị thuốc trên đã nghiền nhỏvào sáp ong tán dẻo làm viên, ngày uống 2 lầnsáng tối mỗi lần 4g uống với rượu.Trị phong độc, đinh nhọt lở loét, mọc ở lưng:Xuyên sơn giáp sao 40g, rết 10 con sao giấm,xác rắn (xà thoái) 10 cái, xác ve sầu 20 cái. Tấtcả đều nghiền nhỏ. Lông ngỗng 1 bộ sao cháytồn tính, toàn yết 20g, lông gà phần có huyết của2 cánh sao cháy, quy bản (mai rùa) 1 cái, cươngtàm sao 40g, móng tay người 10 cái (cắt nhiềulần vừa đủ 10 cái). Tất cả nghiền nhỏ hợp lại đểdùng. Mỗi lần uống 4g, với rượu.