Ngũ Vị Tử
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.87 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công dụng: Y học cổ truyền sử dụng ngũ vị tử như là vị thuốc bổ trong trường hợp bị bệnh viêm gan, có tác dụng bảo vệ tế bào gan, tránh thương tổn; ngũ vị tử còn dùng chữa hen suyễn, viêm phế quản, chóng mặt và mất ngủ. Liều dùng: 3 - 10 g một ngày và thường phối hợp với các vị thuốc khác. Hình thái: Dây leo to, gốc hóa gỗ, dài 5 -7 m, có khi hơn. Thân cành màu xám nâu, có nốt sần, cành non hơi có cạnh. Lá mọc so le, có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngũ Vị TửNgũ Vị Tử Công dụng: Y học cổ truyền sử dụng ngũ vị tử như là vị thuốc bổ trong trường hợpbị bệnh viêm gan, có tác dụng bảo vệ tế bào gan, tránh thương tổn; ngũ vị tửcòn dùng chữa hen suyễn, viêm phế quản, chóng mặt và mất ngủ. Liều dùng:3 - 10 g một ngày và thường phối hợp với các vị thuốc khác. Hình thái: Dây leo to, gốc hóa gỗ, dài 5 -7 m, có khi hơn. Thân cành màu xámnâu, có nốt sần, cành non hơi có cạnh. Lá mọc so le, có cuống dài 1,5 - 3 cm,hình trứng, dài 5 - 11 cm, rộng 3 – 7 cm, gốc thuôn hẹp, đầu hơi có mũinhọn, mép có răng cưa nhỏ, mặt trên nhẵn màu lục sẫm, mặt dưới có lôngngắn ở trên gân những lá non. Cụm hoa chùm, mọc ở kẽ lá và ngắn hơn lá,buông thõng. Hoa đơn tính, khác gốc, tràng 6 - 9 cánh, màu vàng trắng,thơm; nhị 5. Quả mọng hình cầu, mọc thành chùm, đường kính 5 - 7 mm,màu đỏ khi chín; hạt 1 - 2. Phân bố: Việt Nam: Lào Cai (Sa Pa), Lai Châu (Phong Thổ). Thế giới: Trung Quốc, Nhật Bản - cây được trồng nhiều nơi ở TrungQuốc. Đặc điểm sinh học: Cây ưa sáng và ẩm, thường leo trùm lên những cây bụi hoặc gỗ nhỏ ởven rừng kín thường xanh, nhất là loại rừng thứ sinh, ở đồi cây bụi hoặc dọctheo các bờ khe suối ở cửa rừng. Độ cao từ 1.300 đến 1.600 m. Quan sátquần thể ngũ vị tử ở vùng Xả Xén, xã Sa Pả, huyện Sa Pa (Lào Cai) chothấy, chỉ có những cây lớn, không bị chặt phá mới ra hoa quả thường xuyên.Mùa hoa quả: tháng 5 - 10; quả chín vào tháng 10. Khi quả chín, nếu khôngđược thu hái, sẽ tự rụng xuống đất. Cây con mọc từ hạt quan sát đ ược vàotháng 4 - 5 năm sau. Ngũ vị tử còn có khả năng tái sinh khỏe bằng cách mọccây chồi sau khi bị chặt; các đoạn thân bánh tẻ đem vùi xuống đất cũng cókhả năng nảy mầm và ra rễ.Nhân Trần Công dụng: Nhân trần được dùng làm thuốc chữa viêm gan, vàng da, sốt nóng,kém tiêu, bí tiểu tiện, kích thích ăn ngon và chóng lại sức ở phụ nữ sau khiđẻ. Liều dùng hàng ngày: 8 - 20 g dưới dạng thuốc sắc, hoặc thuốc viên. Hình thái: Cây thảo, sống 1 năm, cao 0,4 - 0,7 m, có khi đến 1 m. Thân tròn,cứng và rỗng, màu nâu sẫm, có nhiều lông. Lá mọc đối (lá ở ngọn đôi khimọc so le), hình trứng hoặc trái xoan, dài 4 - 6 cm, rộng 2 – 3 cm, gốc trònhoặc hơi thuôn, đầu tù hoặc hơi nhọn, mép có răng cưa đều, hai mặt lá cólông, dày hơn ở mặt dưới; cuống lá dài 0,5 - 1,2 cm. Lá vò nát có mùi thơm.Cụm hoa là một chùm dạng bông, dài khoảng 30 cm, mọc ở đầu cành và kẽlá. Hoa màu lam tím, đài hình chuông, đài khoảng 1 cm khi hoa nở, xẻ 5, cólông, thuỳ ngoài hình mác, dài và rộng, thuỳ trong rất hẹp; tràng chia 2 môidài 1,0 - 1,4 cm, môi trên hình tam giác, bằng hoặc hơi lõm ở đầu, môi dướihơi dài hơn, chia 3 thuỳ đều nhau nhị 4, 2 cái dài, 2 cái ngắn. Quả nang, hìnhtrứng có mỏ ngắn. Hạt nhỏ, nhiều, màu vàng nâu. Toàn thân có tinh dầuthơm. Phân bố: Việt Nam: Tập trung chủ yếu ở vùng núi, nhất là ở các tỉnh phía Bắc:Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái, HàGiang, Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, Hoà Bình . . . Thanh Hoá trở vào gặp ít:Nghệ An (Kỳ Sơn), Hà Tĩnh (Vũ Quang), Thừa Thiên - Huế (Bạch Mã),Quảng Nam (Tây Giang), Quảng Ngãi (Sơn Hà), Kon Tum (Đắk Glei, KonPlông). . . Thế giới: Phía Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia, Malaysia, Ấn Độ,Sri Lanka. Đặc điềm sinh học: Nhân trên là cây ưa ẩm, ưa sáng và hơi có thể chịu bóng, nhất là khicòn nhỏ; thường mọc dưới tán những cây bụi thấp ở ven rừng, đồi cây bụihay trên đất nương rẫy cũ. Độ cao phân bố có thể tới 1.300 m (ở Yên Minhvà Quản Bạ - Hà Giang). Ở Thái Lan, cây còn mọc lẫn trong các trảng cỏdưới tán rừng cây lá kim (Fl.Thai, Vol.v - Part. 2, 1 990). Nhân trần sốngđược trên nhiều loại đất, kể cả loại đất đồi đã bị xói mòn và hơi chua, pH: 5 -5,5. Cây thích nghi cao với điều kiện khí hậu nhiệt đới, nhiệt độ không khítrung bình ở các vùng tập trung nhiều nhân trần kể trên là 21 – 220C; lượngmưa trên 2.800 mm / năm và độ ẩm không khí trung bình khoảng 85%. Câymọc từ hạt vào tháng 3 hoặc 4, sinh trưởng nhanh trong mùa mưa ẩm. Mùahoa quả từ tháng 6 – 9; sau khi quả già, cây tàn lụi và hạt giống được pháttán ra xung quanh. Cây trồng dễ dàng bằng hạt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngũ Vị TửNgũ Vị Tử Công dụng: Y học cổ truyền sử dụng ngũ vị tử như là vị thuốc bổ trong trường hợpbị bệnh viêm gan, có tác dụng bảo vệ tế bào gan, tránh thương tổn; ngũ vị tửcòn dùng chữa hen suyễn, viêm phế quản, chóng mặt và mất ngủ. Liều dùng:3 - 10 g một ngày và thường phối hợp với các vị thuốc khác. Hình thái: Dây leo to, gốc hóa gỗ, dài 5 -7 m, có khi hơn. Thân cành màu xámnâu, có nốt sần, cành non hơi có cạnh. Lá mọc so le, có cuống dài 1,5 - 3 cm,hình trứng, dài 5 - 11 cm, rộng 3 – 7 cm, gốc thuôn hẹp, đầu hơi có mũinhọn, mép có răng cưa nhỏ, mặt trên nhẵn màu lục sẫm, mặt dưới có lôngngắn ở trên gân những lá non. Cụm hoa chùm, mọc ở kẽ lá và ngắn hơn lá,buông thõng. Hoa đơn tính, khác gốc, tràng 6 - 9 cánh, màu vàng trắng,thơm; nhị 5. Quả mọng hình cầu, mọc thành chùm, đường kính 5 - 7 mm,màu đỏ khi chín; hạt 1 - 2. Phân bố: Việt Nam: Lào Cai (Sa Pa), Lai Châu (Phong Thổ). Thế giới: Trung Quốc, Nhật Bản - cây được trồng nhiều nơi ở TrungQuốc. Đặc điểm sinh học: Cây ưa sáng và ẩm, thường leo trùm lên những cây bụi hoặc gỗ nhỏ ởven rừng kín thường xanh, nhất là loại rừng thứ sinh, ở đồi cây bụi hoặc dọctheo các bờ khe suối ở cửa rừng. Độ cao từ 1.300 đến 1.600 m. Quan sátquần thể ngũ vị tử ở vùng Xả Xén, xã Sa Pả, huyện Sa Pa (Lào Cai) chothấy, chỉ có những cây lớn, không bị chặt phá mới ra hoa quả thường xuyên.Mùa hoa quả: tháng 5 - 10; quả chín vào tháng 10. Khi quả chín, nếu khôngđược thu hái, sẽ tự rụng xuống đất. Cây con mọc từ hạt quan sát đ ược vàotháng 4 - 5 năm sau. Ngũ vị tử còn có khả năng tái sinh khỏe bằng cách mọccây chồi sau khi bị chặt; các đoạn thân bánh tẻ đem vùi xuống đất cũng cókhả năng nảy mầm và ra rễ.Nhân Trần Công dụng: Nhân trần được dùng làm thuốc chữa viêm gan, vàng da, sốt nóng,kém tiêu, bí tiểu tiện, kích thích ăn ngon và chóng lại sức ở phụ nữ sau khiđẻ. Liều dùng hàng ngày: 8 - 20 g dưới dạng thuốc sắc, hoặc thuốc viên. Hình thái: Cây thảo, sống 1 năm, cao 0,4 - 0,7 m, có khi đến 1 m. Thân tròn,cứng và rỗng, màu nâu sẫm, có nhiều lông. Lá mọc đối (lá ở ngọn đôi khimọc so le), hình trứng hoặc trái xoan, dài 4 - 6 cm, rộng 2 – 3 cm, gốc trònhoặc hơi thuôn, đầu tù hoặc hơi nhọn, mép có răng cưa đều, hai mặt lá cólông, dày hơn ở mặt dưới; cuống lá dài 0,5 - 1,2 cm. Lá vò nát có mùi thơm.Cụm hoa là một chùm dạng bông, dài khoảng 30 cm, mọc ở đầu cành và kẽlá. Hoa màu lam tím, đài hình chuông, đài khoảng 1 cm khi hoa nở, xẻ 5, cólông, thuỳ ngoài hình mác, dài và rộng, thuỳ trong rất hẹp; tràng chia 2 môidài 1,0 - 1,4 cm, môi trên hình tam giác, bằng hoặc hơi lõm ở đầu, môi dướihơi dài hơn, chia 3 thuỳ đều nhau nhị 4, 2 cái dài, 2 cái ngắn. Quả nang, hìnhtrứng có mỏ ngắn. Hạt nhỏ, nhiều, màu vàng nâu. Toàn thân có tinh dầuthơm. Phân bố: Việt Nam: Tập trung chủ yếu ở vùng núi, nhất là ở các tỉnh phía Bắc:Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái, HàGiang, Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, Hoà Bình . . . Thanh Hoá trở vào gặp ít:Nghệ An (Kỳ Sơn), Hà Tĩnh (Vũ Quang), Thừa Thiên - Huế (Bạch Mã),Quảng Nam (Tây Giang), Quảng Ngãi (Sơn Hà), Kon Tum (Đắk Glei, KonPlông). . . Thế giới: Phía Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia, Malaysia, Ấn Độ,Sri Lanka. Đặc điềm sinh học: Nhân trên là cây ưa ẩm, ưa sáng và hơi có thể chịu bóng, nhất là khicòn nhỏ; thường mọc dưới tán những cây bụi thấp ở ven rừng, đồi cây bụihay trên đất nương rẫy cũ. Độ cao phân bố có thể tới 1.300 m (ở Yên Minhvà Quản Bạ - Hà Giang). Ở Thái Lan, cây còn mọc lẫn trong các trảng cỏdưới tán rừng cây lá kim (Fl.Thai, Vol.v - Part. 2, 1 990). Nhân trần sốngđược trên nhiều loại đất, kể cả loại đất đồi đã bị xói mòn và hơi chua, pH: 5 -5,5. Cây thích nghi cao với điều kiện khí hậu nhiệt đới, nhiệt độ không khítrung bình ở các vùng tập trung nhiều nhân trần kể trên là 21 – 220C; lượngmưa trên 2.800 mm / năm và độ ẩm không khí trung bình khoảng 85%. Câymọc từ hạt vào tháng 3 hoặc 4, sinh trưởng nhanh trong mùa mưa ẩm. Mùahoa quả từ tháng 6 – 9; sau khi quả già, cây tàn lụi và hạt giống được pháttán ra xung quanh. Cây trồng dễ dàng bằng hạt. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngũ vị tử giống cây lâm nghiệp tài liệu lâm nghiệp đặc điểm cây lâm nghiệp công dụng cây lâm nghTài liệu cùng danh mục:
-
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 293 0 0 -
Một số giải pháp phát triển thị trường nội địa các sản phẩm gỗ và lâm sản Việt Nam
50 trang 289 0 0 -
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 237 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng đồ gỗ vùng Đông Nam Bộ
11 trang 237 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội: Bài 4 - ThS. Nguyễn Quốc Bình
5 trang 222 0 0 -
Quản lý bền vững rừng đặc dụng: Trường hợp nghiên cứu ở vườn quốc gia Cát Tiên
10 trang 204 0 0 -
Giáo trình Công nghệ chế biến hóa học gỗ: Phần 1 - ĐH Lâm Nghiệp
117 trang 197 0 0 -
0 trang 180 0 0
-
Nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý ảnh vệ tinh landsat8 trong arcgis
0 trang 176 0 0 -
Báo cáo Ngành cao su Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững
48 trang 157 0 0
Tài liệu mới:
-
105 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
121 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
35 trang 0 0 0
-
Giải quyết vấn đề với ISP rogue
3 trang 2 0 0 -
27 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Giáo án địa lý 7 - BÀI 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
7 trang 1 0 0