![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ngừng tuần hoàn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.95 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Triệu chứng: - Ngừng tuần hoan, Hôn mê đột ngột. - Mạch cổ, mạch bẹn không có.- Ngừng thở.- Đồng tử giãn (sau 30 giây).2. Xử trí:Phải xử trí cấp cứu tại chỗ hết sức khẩn trương, cố gắng phục hồi tuần hoàn, hô hấp của bệnh nhân trong vòng 2 - 5 phút đầu. Theo phác đồ hồi sinh tim và hô hấp:- Đặt bệnh nhân nằm ngửa trên một mặt phẳng cứng (có thể ở ngay dưới đất). - Đập mạnh vào vùng trước tim 2- 3 cái, đồng thời xem mạch bẹn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngừng tuần hoàn Ngừng tuần hoàn1. Triệu chứng:- Ngừng tuần hoan, Hôn mê đột ngột.- Mạch cổ, mạch bẹn không có.- Ngừng thở. - Đồng tử giãn (sau 30 giây). 2. Xử trí: Phải xử trí cấp cứu tại chỗ hết sức khẩn trương, cố gắng phục hồi tuầnhoàn, hô hấp của bệnh nhân trong vòng 2 - 5 phút đầu. Theo phác đồ hồi sinh tim và hô hấp: - Đặt bệnh nhân nằm ngửa trên một mặt phẳng cứng (có thể ở ngay dướiđất). - Đập mạnh vào vùng trước tim 2- 3 cái, đồng thời xem mạch bẹn. - Nếu tim không đập lại, tiến hành ngay ép tim ngoài lồng ngực: lấy cùi bàntay phải đặt trực tiếp vào vị trí 1/3 dưới xương ức nhưng cách mỏm ức 2 khoátngón tay (để tránh làm giập gan khi đè ép), các ngón tay song song với xươngsườn bệnh nhân nhưng không được để sát lồng ngực, còn cùi bàn tay trái đặt lênmu bàn tay phải, dùng sức cả người dồn thẳng góc qua cánh tay để làm lún xươngức xuống khoảng 3- 5 cm tạo một lực ép vào tim, ép vào khoảng 60 lần trong 1phút, phải ép liên tục không ngừng dù chỉ chốc lát. - Đồng thời với ép tim ngoài lồng ngực, phải làm hô hấp hổ trợ bằngphương pháp thổi ngạt mồm qua mồm hoặc mồm qua mũi: kiểm tra đường thở, lấydị vật, lau đờm rãi trong mồm, nhanh chóng để bệnh nhân nằm ngửa đầu, nânghàm dưới lên, ấn trán ra sau, rồi hít một hơi thật sâu và thổi vào phổi của họ quamồm hoặc mũi để làm căng lồng ngực. Thổi như thế 3 lần liền rồi tiếp tục ép tim15 lần (tỷ lệ 1/5). Nếu chỉ có một người làm thì phổi hợp nhịp nhàng giữa ép tim và hô hấphỗ trợ, cứ 5 lần ép tim thì 1 lần thổi. Nếu có 2 người cấp cứu thì sau lần ép tim thứ5 thì người thứ hai thổi ngạt 1 lần. Nếu có bóng Ambu thì người thứ 2 tiến hànhbóp bóng hỗ trợ hô hấp. - Trong khi hồi sức, nếu có thể làm được thì đặt dây chuyền tĩnh mạch đểđưa được các dịch và thuốc cần thiết. * Để chống nhiễm toan: Dung dịch NatriNoradrenalin 4mg pha trong500ml dung dịch glucose 5% truyền tĩnh mạch. Có thể truyền Dopamin 200mgpha trong 250 ml dung dịch glucose 5%, hoặc Isuprel 1 mg phương án trong 250ml dung dịch glucose 5% để truyền tĩnh mạch. * Để chống nhiễm toan: Dung dịch bicarbonat 8,4% truyền tĩnh mạch liều 1– 2ml/kg. - Nếu ghi được điện tâm đồ thì biết được nguyên nhân để có biện pháp xửtrí thích hợp: 1. Rung thất: Phá rung bằng điện ngoài lồng ngực với điện năng 200 – 300jun, dùng loại không dồng nhịp. 2. Vô tâm thu: ép tim ngoài lồng ngực và dùng thuốc như trên. 3. Phân li diện cơ: cũng dùng thuốc như trên, ép tim ngoài lồng ngực, tiêmCalciclorua 10% 0,5 – 1g tĩnh mạch, Atropin 0,5 mg tĩnh mạch. - Nếu bệnh nhân tỉnh lại, tiếp tục hồi sức cho đến khi mạch, huyết áp vànhịp thở trở lại bình thường, chỉ chấm dứt việc cấp cứu khi dấu hiệu chết đã rõràng: tim vẫn không đập lại, mạch bẹn, mạch cổ không bắt được, đồng tử hai bêngiãn hoàn toàn. 3. Điều kiện chuyển tuyến sau: -Bệnh nhân tạm thời ổn địch: Tim đập trở lại, tự thở, huyết áp tối đa>90mmHg có thể chuyển bệnh nhân về tuyến sau. Vừa hồi sức vừa chuyển. -Nếu bệnh nhân vẫn còn nặng, điều kiện vận chuyển khó khăn, phải mờituyết sau lên chi viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngừng tuần hoàn Ngừng tuần hoàn1. Triệu chứng:- Ngừng tuần hoan, Hôn mê đột ngột.- Mạch cổ, mạch bẹn không có.- Ngừng thở. - Đồng tử giãn (sau 30 giây). 2. Xử trí: Phải xử trí cấp cứu tại chỗ hết sức khẩn trương, cố gắng phục hồi tuầnhoàn, hô hấp của bệnh nhân trong vòng 2 - 5 phút đầu. Theo phác đồ hồi sinh tim và hô hấp: - Đặt bệnh nhân nằm ngửa trên một mặt phẳng cứng (có thể ở ngay dướiđất). - Đập mạnh vào vùng trước tim 2- 3 cái, đồng thời xem mạch bẹn. - Nếu tim không đập lại, tiến hành ngay ép tim ngoài lồng ngực: lấy cùi bàntay phải đặt trực tiếp vào vị trí 1/3 dưới xương ức nhưng cách mỏm ức 2 khoátngón tay (để tránh làm giập gan khi đè ép), các ngón tay song song với xươngsườn bệnh nhân nhưng không được để sát lồng ngực, còn cùi bàn tay trái đặt lênmu bàn tay phải, dùng sức cả người dồn thẳng góc qua cánh tay để làm lún xươngức xuống khoảng 3- 5 cm tạo một lực ép vào tim, ép vào khoảng 60 lần trong 1phút, phải ép liên tục không ngừng dù chỉ chốc lát. - Đồng thời với ép tim ngoài lồng ngực, phải làm hô hấp hổ trợ bằngphương pháp thổi ngạt mồm qua mồm hoặc mồm qua mũi: kiểm tra đường thở, lấydị vật, lau đờm rãi trong mồm, nhanh chóng để bệnh nhân nằm ngửa đầu, nânghàm dưới lên, ấn trán ra sau, rồi hít một hơi thật sâu và thổi vào phổi của họ quamồm hoặc mũi để làm căng lồng ngực. Thổi như thế 3 lần liền rồi tiếp tục ép tim15 lần (tỷ lệ 1/5). Nếu chỉ có một người làm thì phổi hợp nhịp nhàng giữa ép tim và hô hấphỗ trợ, cứ 5 lần ép tim thì 1 lần thổi. Nếu có 2 người cấp cứu thì sau lần ép tim thứ5 thì người thứ hai thổi ngạt 1 lần. Nếu có bóng Ambu thì người thứ 2 tiến hànhbóp bóng hỗ trợ hô hấp. - Trong khi hồi sức, nếu có thể làm được thì đặt dây chuyền tĩnh mạch đểđưa được các dịch và thuốc cần thiết. * Để chống nhiễm toan: Dung dịch NatriNoradrenalin 4mg pha trong500ml dung dịch glucose 5% truyền tĩnh mạch. Có thể truyền Dopamin 200mgpha trong 250 ml dung dịch glucose 5%, hoặc Isuprel 1 mg phương án trong 250ml dung dịch glucose 5% để truyền tĩnh mạch. * Để chống nhiễm toan: Dung dịch bicarbonat 8,4% truyền tĩnh mạch liều 1– 2ml/kg. - Nếu ghi được điện tâm đồ thì biết được nguyên nhân để có biện pháp xửtrí thích hợp: 1. Rung thất: Phá rung bằng điện ngoài lồng ngực với điện năng 200 – 300jun, dùng loại không dồng nhịp. 2. Vô tâm thu: ép tim ngoài lồng ngực và dùng thuốc như trên. 3. Phân li diện cơ: cũng dùng thuốc như trên, ép tim ngoài lồng ngực, tiêmCalciclorua 10% 0,5 – 1g tĩnh mạch, Atropin 0,5 mg tĩnh mạch. - Nếu bệnh nhân tỉnh lại, tiếp tục hồi sức cho đến khi mạch, huyết áp vànhịp thở trở lại bình thường, chỉ chấm dứt việc cấp cứu khi dấu hiệu chết đã rõràng: tim vẫn không đập lại, mạch bẹn, mạch cổ không bắt được, đồng tử hai bêngiãn hoàn toàn. 3. Điều kiện chuyển tuyến sau: -Bệnh nhân tạm thời ổn địch: Tim đập trở lại, tự thở, huyết áp tối đa>90mmHg có thể chuyển bệnh nhân về tuyến sau. Vừa hồi sức vừa chuyển. -Nếu bệnh nhân vẫn còn nặng, điều kiện vận chuyển khó khăn, phải mờituyết sau lên chi viện.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sơ cấp cứu cấp cứu thường gặp xử trí cấp cứu khẩn cấp đại cương cấp cứu Ngừng tuần hoànTài liệu liên quan:
-
XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM VÀ PHÒNG BỆNH THỨ PHÁT NHỒI MÁU CƠ TIM (Kỳ 2)
5 trang 167 0 0 -
Báo cáo: Nghiên cứu thực trạng cấp cứu ngừng tuần hoàn ngoại viện tại Hà Nội
27 trang 106 0 0 -
Ngộ độc thuốc trừ sâu phospho hữu cơ
5 trang 31 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị nhức đầu (Phần 2)
6 trang 28 0 0 -
BÀI GIẢNG CẤP CỨU Y TẾ TRONG THẢM HỌA (Kỳ 9)
5 trang 28 0 0 -
5 trang 27 0 0
-
Một số yếu tố liên quan đến kết quả cấp cứu ngừng tuần hoàn ở trẻ em
6 trang 25 0 0 -
NGỘ ĐỘC PYRETHRINS VÀ PYRETHROIDS
2 trang 25 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị nhức đầu (Phần 8)
8 trang 25 0 0 -
Bài giảng Dẫn lưu màng phổi (Phần 1)
8 trang 24 0 0