Danh mục

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (Nguyễn Tuân)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 168.16 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cảm nhận được vẻ đẹp của sông Đà (hùng vĩ, dữ dội, trữ tình, thơ mộng) qua ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân (trí tưởng tượng phong phú, vốn từ dồi dào, câu văn đa dạng giàu hình ảnh, cách so sánh độc đáo, vốn tri thức phong phú ……) 2. Giáo dục ý thức trân trọng cái đẹp. 3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (Nguyễn Tuân)Ngày soạn: 25 / 12/ 2005Tiết PPCT: 53 - 54_Giảng văn. Bài NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (Nguyễn Tuân)I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Cảm nhận được vẻ đẹp của sông Đà (hùng vĩ, dữ dội, trữ tình, thơ mộng)qua ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân (trí tưởng tượng phong phú, vốn từ dồi dào,câu văn đa dạng giàu hình ảnh, cách so sánh độc đáo, vốn tri thức phong phú ……) 2. Giáo dục ý thức trân trọng cái đẹp. 3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự.II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc -> tóm tắt TP và trả lời câu hỏi Sgk.III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Những nét chính về phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Người lái đò sông Đà -> nét tài hoa, uyên bác trong phong cách NT. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảngHS đọc Tiểu dẫn Sgk. I- Xuất xứ:H: Xuất xứ Tp? Tùy bút “Sông Đà” có giá trị In trong tập tùy bút Sông Đà (1960) – kết quả củagì? chuyến đi thực tế TB 1958 ->GV nói thêm: Tùy bút Sông Đà co ! giá trị Phong cách nghệ thuật NT.như một công trình nghiên cứu công phu cungcấp nhiều hiểu biết về sông Đà (ngọn nguồn II- Phân tích:dòng sông, những địa thế đặc biệt, những con 1. Hình ảnh sông Đà: hungthác dữ, phương cách vượt thác ghềnh, lịch sử bạo >< trữ tình.đấu tranh CM của TB, sự chuẩn bị chinh phụcsông Đà của nhà nước ta ……) và hàng loạt a. Vẻ đẹp hùng vĩ: Sông Đàtri thức về địa lí, lịch sử, quân sự, võ thuật, hung bạo -> kẻ thù số 1 củahội họa được sử dụng nhuần nhuyễn, tri thức con người.về thể thao, thơ ca âm nhạc …… - Diện mạo:GV yêu cầu HS đánh dấu những chi tiết miêu + Thác đá, bờ đá dựng váchtả sông Đà và người lái đò. thành.H: Hình tượng nổi bật trong tùy bút này làgì? (sông Đà, người lái đò). + Những hút nước ghê rợn.H: Tác giả phát hiện những đặc điểm nổi bật -> Cách ví von, so sánh gậynào của sông Đà? (Hung bạo, dữ dằn >< trữ cảm giác lạ + vận dụng tritình, hiền dịu). thức điện ảnh (miêu tả quãng Tà Mường Vát).H: Vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội của sông Đà đượcmiêu tả qua những chi tiết nào? - Cảnh thạch trận, thủy trận - > sông Đà như loài thủy quái- Diện mạo bên ngoài? (thác nước? Cảnh đá khôn ngoan, nham hiểm,dựng vách thành? Ngàn cây số nước xô đá, đá hung ác -> như muốn tiêuxô sóng, sóng xô gió …… những hút nước?) diệt người lái đò.HS đọc đọan văn miêu tả sông Đà quãng Tà -> Vận dụng tri thức quân sự,Mường Vát -> phân tích. võ thuật. Ngôn ngữ sinh động, giàu chất tạo hình + tríGV nhấn mạnh cách miêu tả: từ xa tiếng nước tưởng tượng phong phú.réo gầm mãi lại réo to mãi lên, tiếng thác nhưoán trách, van xin, khiêu khích … đến gầnrống lên như tiếng một ngàn …… khi trực tiếptới thách nước sóng bọt đã trắng xóa cả mộtchân trời đá ……- Sông Đà như bày thạch trận ……H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêutả?(sự quan sát kĩ lưỡng, cụ thể; thủ phápnhân hóa ……)GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý:H: Vẻ đẹp trữ tình thơ mộng? b. Vẻ đẹp trữ tình: Sông Đà tuôn dài tuôn dài…… Sông- Trong hình dung của Nguyễn Tuân, sông Đà Đà là một công trình tuyệthiện lên như thế nào? (sông Đà tuôn dài như vời của tạo hóa tác động đếnmột áng tóc trữ tình ……). con người.- Sông Đà được ngắm nhìn qua những thời -> Ngòi bút bay bổng, lãngđiểm nào? (mùa xuân: xanh ngọc bích, mùa m ...

Tài liệu được xem nhiều: