Người Pháp và những dự án thương mại ở Đàng trong thế kỷ XVII - XVIII
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 683.39 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thế kỷ XVII- XVIII, trong số các nước phương Tây đến Đàng Trong, Pháp là người đến sau nhưng chuẩn bị rất chu đáo. Nhiều lần, công ty Đông Ấn Pháp đã cử người tới Đàng Trong điều tra, dò xét tình hình mọi mặt để thiết lập các mối quan hệ giao thương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người Pháp và những dự án thương mại ở Đàng trong thế kỷ XVII - XVIIIDương Thị HuyềnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ118(04): 69 - 74NGƢỜI PHÁP VÀ NHỮNG DỰ ÁN THƢƠNG MẠIỞ ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVII- XVIIIDương Thị Huyền*Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThế kỷ XVII- XVIII, trong số các nước phương Tây đến Đàng Trong, Pháp là người đến saunhưng chuẩn bị rất chu đáo. Nhiều lần, công ty Đông Ấn Pháp đã cử người tới Đàng Trong điềutra, dò xét tình hình mọi mặt để thiết lập các mối quan hệ giao thương. Một loạt các dự án thươngmại được Pháp đặt ra mở đầu cho quá trình xâm nhập vào Đàng Trong. Bài viết tập trung làm rõthêm một số dự án của các thương nhân người Pháp ở Đàng Trong trong gần một thế kỷ, từ cuốithế kỷ XVII đến nửa cuối thế kỷ XVIII (1686 – 1769).Từ khóa: thương nhân Pháp, thương mại, Đàng Trong, Công ty Đông Ấn Pháp (CIO)MỞ ĐẦU*Trong các thế kỷ XVI – XVIII, tình hình khuvực và thế giới có nhiều chuyển biến quantrọng. Ở Đông Á, thời kỳ này chứng kiếnnhững hoạt động thương mại đường biển sôiđộng của người Hoa (dưới triều Minh,Thanh), của người Nhật Bản (dưới thờiTokugawa) và của thương nhân Đông NamÁ, góp phần tạo nên thời đại hoàng kim củathương mại khu vực. Cùng thời gian đó, ởchâu Âu, sau những cuộc phát kiến địa lý thếkỷ XV, một nền thương mại quốc tế xuyênđại dương đã hình thành. Bồ Đào Nha là nướctiên phong, tiếp đến là các dân tộc Hà Lan,Anh, Pháp nối gót thâm nhập vào thế giớiĐông Á để tìm kiếm thị trường và nguồnnguyên liệu. Từ đây, các tàu thuyền phươngTây qua eo Malacca, tới Indonesia, Xiêm, ĐạiViệt, Trung Quốc, Philippines và Nhật Bản.Hai trục giao thương Bắc – Nam và Đông –Tây đã tạo nên nhiều tuyến thương mại trênbiển: con đường tơ lụa, con đường gốm sứ, conđường truyền giáo… Đại Việt là một trongnhững giao điểm của các tuyến hàng hải đó.Ở Đại Việt, từ năm 1558, họ Nguyễn bắt đầulập nghiệp trên vùng đất Thuận - Quảng. Trênvùng đất “Ô châu ác địa” có diện tích nhỏ hơnrất nhiều so với lãnh thổ của họ Trịnh, vớinhững nhóm cư dân đa sắc tộc và đa văn hóa,họ Nguyễn không chỉ tồn tại được mà còn lớn*Tel: 0975 702362, Email: duonghuyen.sudhkh@gmail.commạnh để đẩy lùi được những cuộc tấn côngcủa họ Trịnh trong suốt gần nửa thế kỷ, mởrộng lãnh thổ xuống phía Nam, phát triểnkinh tế, xã hội… Có được thành công đó là dochúa Nguyễn đã biết tận dụng và phát triểnnhững tiềm năng của xứ Đàng Trong, thựchiện chính sách khuyến thương mạnh mẽ.Một mặt, các chúa Nguyễn tạo điều kiện chothương nghiệp phát triển và có chính sách bảohộ đối với một số mặt hàng do chính ngườiĐàng Trong sản xuất. Mặt khác, các chúaNguyễn không những khuyến khích thươngnhân nước ngoài đến buôn bán mà còn cónhững ưu đãi đối với họ. Đây chính là nhữngđiều kiện thuận lợi để thương nhân ngoạiquốc, đặc biệt là người phương Tây đến tiếnhành buôn bán với Đàng Trong.Do đó, tháng 8 năm 1664, Thượng thưClobert thành lập Công ty Đông Ấn Pháp (LaCompanie Française de Indes Orientalets,CIO), theo mô hình của công ty Đông Ấn HàLan (VOC) và công ty Đông Ấn Anh (EIC).Để thu hút tài chính, công ty “khuyến khíchtất cả mọi người với những điều kiện và nănglực vốn có” và giới quý tộc tham gia hùn vốn.Theo lời yêu cầu của giám mục F.Pallu, côngty này còn có mục đích giúp việc cho truyềngiáo, nghĩa là đưa các giáo sĩ đến truyền giáoở Viễn Đông. Các thương nhân Pháp phốihợp hành động rất chặt chẽ với các giáo sĩ củaHội thừa sai Pari (MEP) khi đến buôn bán ởphương Đông và Đại Việt. MEP và CIO đượccoi như hai phương diện mở rộng và bành69Dương Thị HuyềnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆtrướng hiệu quả nhất cho quá trình xâm nhậpvề kinh tế và truyền giáo của Pháp vào ĐạiViệt. Đây không chỉ là sự hợp tác của hai tậpđoàn theo đuổi mục đích khác nhau mà còn làhai mặt phân công liên hệ chặt chẽ với nhauđể phục vụ lợi ích của một lực lượng duy nhấtlà chủ nghĩa tư bản đang lên.Như vậy, những lý do chính khiến ngườiPháp muốn xâm nhập và chiếm thị trườngĐàng Trong là:Thứ nhất, Đàng Trong theo như ghi chép củacác giáo sĩ có nhiều nguồn tài nguyên vànhiều sản phẩm nông nghiệp, thủ công nghiệpđa dạng phong phú, mang lại lợi nhuận cao.Thứ hai, Pháp chú ý đến Đàng Trong để tranhgiành thuộc địa với người Anh. Lúc bấy giờngười Anh cũng lấn lướt người Pháp từ HồngHải đến Mã Lai; còn xứ Đàng Trong là ngườiAnh chưa chú ý đến và các nhà cầm quyềnPháp nghĩ rằng “nếu người Anh đến đó trướcthì chúng ta sẽ bị trục xuất vĩnh viễn, chúng tasẽ mất một căn cứ hệ trọng để khi có chiếntranh, cho chúng ta làm chủ mà chiếm lấyviệc thương mãi với Trung Quốc của ngườiAnh và làm cho họ phải lo lắng không ngớt”[6; tr.445].Thứ ba, hoạt động thương mại của pháp ởQuảng Châu (Trung Quốc) gặp nhiều khókhăn. Thương nhân phương Tây bị quan lạiTrung Quốc bó buộc nhiều điều, phải tuântheo những quy tắc nghiêm ngặt, một phần lãirơi vào tay những người Trung Quốc đứng ralàm trung gian. Thực tế này thôi thúc cácthương nhân ngoại quốc tìm một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người Pháp và những dự án thương mại ở Đàng trong thế kỷ XVII - XVIIIDương Thị HuyềnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ118(04): 69 - 74NGƢỜI PHÁP VÀ NHỮNG DỰ ÁN THƢƠNG MẠIỞ ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVII- XVIIIDương Thị Huyền*Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThế kỷ XVII- XVIII, trong số các nước phương Tây đến Đàng Trong, Pháp là người đến saunhưng chuẩn bị rất chu đáo. Nhiều lần, công ty Đông Ấn Pháp đã cử người tới Đàng Trong điềutra, dò xét tình hình mọi mặt để thiết lập các mối quan hệ giao thương. Một loạt các dự án thươngmại được Pháp đặt ra mở đầu cho quá trình xâm nhập vào Đàng Trong. Bài viết tập trung làm rõthêm một số dự án của các thương nhân người Pháp ở Đàng Trong trong gần một thế kỷ, từ cuốithế kỷ XVII đến nửa cuối thế kỷ XVIII (1686 – 1769).Từ khóa: thương nhân Pháp, thương mại, Đàng Trong, Công ty Đông Ấn Pháp (CIO)MỞ ĐẦU*Trong các thế kỷ XVI – XVIII, tình hình khuvực và thế giới có nhiều chuyển biến quantrọng. Ở Đông Á, thời kỳ này chứng kiếnnhững hoạt động thương mại đường biển sôiđộng của người Hoa (dưới triều Minh,Thanh), của người Nhật Bản (dưới thờiTokugawa) và của thương nhân Đông NamÁ, góp phần tạo nên thời đại hoàng kim củathương mại khu vực. Cùng thời gian đó, ởchâu Âu, sau những cuộc phát kiến địa lý thếkỷ XV, một nền thương mại quốc tế xuyênđại dương đã hình thành. Bồ Đào Nha là nướctiên phong, tiếp đến là các dân tộc Hà Lan,Anh, Pháp nối gót thâm nhập vào thế giớiĐông Á để tìm kiếm thị trường và nguồnnguyên liệu. Từ đây, các tàu thuyền phươngTây qua eo Malacca, tới Indonesia, Xiêm, ĐạiViệt, Trung Quốc, Philippines và Nhật Bản.Hai trục giao thương Bắc – Nam và Đông –Tây đã tạo nên nhiều tuyến thương mại trênbiển: con đường tơ lụa, con đường gốm sứ, conđường truyền giáo… Đại Việt là một trongnhững giao điểm của các tuyến hàng hải đó.Ở Đại Việt, từ năm 1558, họ Nguyễn bắt đầulập nghiệp trên vùng đất Thuận - Quảng. Trênvùng đất “Ô châu ác địa” có diện tích nhỏ hơnrất nhiều so với lãnh thổ của họ Trịnh, vớinhững nhóm cư dân đa sắc tộc và đa văn hóa,họ Nguyễn không chỉ tồn tại được mà còn lớn*Tel: 0975 702362, Email: duonghuyen.sudhkh@gmail.commạnh để đẩy lùi được những cuộc tấn côngcủa họ Trịnh trong suốt gần nửa thế kỷ, mởrộng lãnh thổ xuống phía Nam, phát triểnkinh tế, xã hội… Có được thành công đó là dochúa Nguyễn đã biết tận dụng và phát triểnnhững tiềm năng của xứ Đàng Trong, thựchiện chính sách khuyến thương mạnh mẽ.Một mặt, các chúa Nguyễn tạo điều kiện chothương nghiệp phát triển và có chính sách bảohộ đối với một số mặt hàng do chính ngườiĐàng Trong sản xuất. Mặt khác, các chúaNguyễn không những khuyến khích thươngnhân nước ngoài đến buôn bán mà còn cónhững ưu đãi đối với họ. Đây chính là nhữngđiều kiện thuận lợi để thương nhân ngoạiquốc, đặc biệt là người phương Tây đến tiếnhành buôn bán với Đàng Trong.Do đó, tháng 8 năm 1664, Thượng thưClobert thành lập Công ty Đông Ấn Pháp (LaCompanie Française de Indes Orientalets,CIO), theo mô hình của công ty Đông Ấn HàLan (VOC) và công ty Đông Ấn Anh (EIC).Để thu hút tài chính, công ty “khuyến khíchtất cả mọi người với những điều kiện và nănglực vốn có” và giới quý tộc tham gia hùn vốn.Theo lời yêu cầu của giám mục F.Pallu, côngty này còn có mục đích giúp việc cho truyềngiáo, nghĩa là đưa các giáo sĩ đến truyền giáoở Viễn Đông. Các thương nhân Pháp phốihợp hành động rất chặt chẽ với các giáo sĩ củaHội thừa sai Pari (MEP) khi đến buôn bán ởphương Đông và Đại Việt. MEP và CIO đượccoi như hai phương diện mở rộng và bành69Dương Thị HuyềnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆtrướng hiệu quả nhất cho quá trình xâm nhậpvề kinh tế và truyền giáo của Pháp vào ĐạiViệt. Đây không chỉ là sự hợp tác của hai tậpđoàn theo đuổi mục đích khác nhau mà còn làhai mặt phân công liên hệ chặt chẽ với nhauđể phục vụ lợi ích của một lực lượng duy nhấtlà chủ nghĩa tư bản đang lên.Như vậy, những lý do chính khiến ngườiPháp muốn xâm nhập và chiếm thị trườngĐàng Trong là:Thứ nhất, Đàng Trong theo như ghi chép củacác giáo sĩ có nhiều nguồn tài nguyên vànhiều sản phẩm nông nghiệp, thủ công nghiệpđa dạng phong phú, mang lại lợi nhuận cao.Thứ hai, Pháp chú ý đến Đàng Trong để tranhgiành thuộc địa với người Anh. Lúc bấy giờngười Anh cũng lấn lướt người Pháp từ HồngHải đến Mã Lai; còn xứ Đàng Trong là ngườiAnh chưa chú ý đến và các nhà cầm quyềnPháp nghĩ rằng “nếu người Anh đến đó trướcthì chúng ta sẽ bị trục xuất vĩnh viễn, chúng tasẽ mất một căn cứ hệ trọng để khi có chiếntranh, cho chúng ta làm chủ mà chiếm lấyviệc thương mãi với Trung Quốc của ngườiAnh và làm cho họ phải lo lắng không ngớt”[6; tr.445].Thứ ba, hoạt động thương mại của pháp ởQuảng Châu (Trung Quốc) gặp nhiều khókhăn. Thương nhân phương Tây bị quan lạiTrung Quốc bó buộc nhiều điều, phải tuântheo những quy tắc nghiêm ngặt, một phần lãirơi vào tay những người Trung Quốc đứng ralàm trung gian. Thực tế này thôi thúc cácthương nhân ngoại quốc tìm một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Người Pháp và những dự án thương mại Thương mại Đàng trong Công ty Đông Ấn Pháp Thương nhân Pháp Thực dân PhápTài liệu liên quan:
-
4 trang 41 0 0
-
Chính sách thuế của thực dân Pháp ở Trung Kỳ đầu thế kỷ XX
8 trang 25 0 0 -
Giáo án Lịch sử 5 bài 4: Xã hội VN cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX
6 trang 22 0 0 -
Chiến tranh ở Đông Dương: Phần 2
498 trang 20 0 0 -
Phong trào đấu tranh của nông dân đồng bằng Bắc Kì những năm 1930-1931
7 trang 20 0 0 -
Chiến tranh ở Đông Dương: Phần 3
414 trang 20 0 0 -
Giáo án Lịch sử 8 bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
11 trang 19 0 0 -
Chiến tranh ở Đông Dương: Phần 1
393 trang 17 0 0 -
24 trang 17 0 0
-
Đồn điền ở Hà Nam từ năm 1890 đến năm 1930
7 trang 17 0 0