Nguồn gốc dân tộc Việt Nam và Ðịa đàng phương Ðông – Phần 3
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.11 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhìn lại nguồn gốc dân Việt Khi xét về nguồn gốc dân Việt, chúng ta cần tổng hợp các nguồn tài liệu khác nhau, trong đó có khối lượng đồ sộ về khảo cổ tích tụ từ thời Pháp thuộc. Các nhà khảo cổ Việt Nam hiện đại đã đóng góp phần rất quan trọng trong việc khai quật, sắp xếp, phân tích các di tích văn hoá cổ trên đất Việt Nam. Tuy nhiên di truyền học (có lẽ vì quá mới mẻ ? và nhiều tốn kém ?) gần như vắng mặt trong những nghiên cứu này....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc dân tộc Việt Nam và Ðịa đàng phương Ðông – Phần 3 Nguồn gốc dân tộc Việt Nam và Ðịa đàng phương Ðông – Phần 39- Nhìn lại nguồn gốc dân ViệtKhi xét về nguồn gốc dân Việt, chúng ta cần tổng hợp các nguồn tài liệu khácnhau, trong đó có khối lượng đồ sộ về khảo cổ tích tụ từ thời Pháp thuộc. Các nhàkhảo cổ Việt Nam hiện đại đã đóng góp phần rất quan trọng trong việc khai quật,sắp xếp, phân tích các di tích văn hoá cổ trên đất Việt Nam. Tuy nhiên di truyềnhọc (có lẽ vì quá mới mẻ ? và nhiều tốn kém ?) gần như vắng mặt trong nhữngnghiên cứu này. Di truyền học là một ngành không thể thiếu trong việc nghiên cứugốc gác chủng tộc. Thật vậy, văn hoá có thể vay mượn, và ngôn ngữ phần lớn tuycó liên hệ với nguồn gốc, nhưng những dây liên hệ rất phức tạp; khi có sự hợpchủng, ngôn ngữ không những chịu ảnh h ưởng của sự lai giống, mà còn tuỳ vàonhững yếu tố như sức mạnh tương đối các giống dân, số đông và khả năng chuyênchở rõ ý tưởng.Trong tình trạng thiếu hiếm dữ kiện di truyền học về dân Việt các miền và vềnhững sắc tộc có liên hệ gốc gác với người Việt như Tày, Mường, Ba-Na, Gia-Rai..., Địa đàng ở phương Đông là một nguồn tư liệu rất quý. Tính chất cổ xưacủa di tố các dân tộc toàn vùng Đông Nam Á do Oppenheimer nêu ra, kết hợp vớikết quả nghiên cứu sọ cổ, đưa đến kết luận là người hiện- đại đến từ Phi châu đãsống trong vùng Đông Nam Á từ sáu mươi ngàn năm trước cho đến thời đá mới(khoảng 8 ngàn năm trước). Họ là người thuộc chủng Australoid- Melanesian cổ.Tuy có những thay đổi đặc điểm nhân chủng theo khí hậu và môi trường (qua sựlựa chọn, đột biến tự nhiên của genes), cư dân trên đất Việt trước thời đá mới(thuộc các văn hoá Sơn Vi, Hoà Bình, Bắc Sơn) là những người thuộc chủng nóitrên, cũng như các nhóm dân khác sống trong cùng vùng lúc ấy và cùng khí hậu (ởẦn độ, Miến Điện -Myanmar-, Thái Lan, Cao Miên -Kampuchia-....). Họ có đạidiện cùng chủng ở New Guinea, nơi cư dân cổ sống trong những vùng hẻo lánh, íttiếp xúc với các chủng khác. Họ có đặc điểm như mũi to, tóc quăn, mặt rộng, cungmày rộng, vùng chân răng (prognath ) vẩu, đầu to dài, da ngâm đen.Xuất phát từ cùng một nhóm người với cùng ngôn ngữ gốc Austric, nhưng sốngtrên một vùng quá lớn, những nhóm cư dân Australoid này tất nhiên có nhữngngôn ngữ khác nhau. Từ tiếng nói chung lúc đầu, hai nhóm tiếng chính th ành hình:nhóm nói tiếng Nam Đảo (austronesian, như tiếng Indonesia và thổ ngữ các đảoThái Bình Dương), và tiếng Nam Á (austroasiatic) là tiếng nói của người ViệtNam, Munda, Khmer, Môn và một số thổ dân Thái Lan, Mã Lai. Phương phápngôn ngữ tỉ hiệu không chỉ xét những tiếng giống nhau trong những ngôn ngữ, màcòn xét giọng nói, cấu trúc và thứ tự từ ngữ trong câu. Bởi thế mà tiếng Việt đượcxếp vào nhóm tiếng Nam Á. Tiếng Nam Á là tiếng đơn lập (mà đơn vị cơ bản làmột âm tiết có nghĩa) không dấu (atonal, như tiếng Khmer), nhưng do ảnhhưởng tiếng Tàu, tiếng Việt trở thành có dấu (tonal).Benedict, và sau này Blust, Oppenheimer đều đồng ý rằng tiếng Austric cũng làngôn ngữ gốc của nhóm thứ ba, là nhóm nói tiếng Thái-Kadai, trước đây sốngmiền cực Bắc Việt Nam và Nam Trung Hoa, về sau họ di cư một phần xuống Làovà Thái Lan. Thật ra tiếng Việt Nam, tuy được xếp vào nhánh Nam Á, lại có nhiềutừ thuộc ngôn ngữ Nam Đảo, và rất nhiều từ Hán Việt. Từ Hán chỉ thâm nhập vàoViệt Nam kể từ thời Hán Vũ Đế về sau. Trái lại các từ thuộc ngôn ngữ Nam Đảocó gốc trước đó. Bình Nguyên Lộc phân tích kĩ về tiếng Việt dân gian gốc M ãLai. Tiếng Mã Lai cổ của ông bao gồm tiếng nói thuộc hai nhánh chính Nam Ávà Nam Đảo mà ông gọi là Mã Lai đợt I và Mã Lai đợt II.Vấn đề cần giải thích là cách nào tiếng Nam Đảo đã ảnh hưởng nhiều đến tiếngnói người Việt cổ (Nam Á). Những từ ngữ Nam Đảo trong tiếng Việt có thể dovay mượn, hoặc do quan hệ gốc gác (di truyền).Vay mượn xảy ra khi hai nhóm dân sống chung đụng trong một thời gian. Nh ưngdân Việt chỉ sống chung đụng nhiều với dân Chàm nói tiếng Nam Đảo từ khoảngngàn năm nay, khi nước Việt bành trướng xuống phương nam. Nước Lâm Ầp nóitiếng Chàm (sau trở thành Chiêm Thành) được sử Tàu nói đến ngay từ đầu côngnguyên như nước giáp ranh với nước Việt, lúc đó là quận Giao Chỉ của Tàu. Cưdân văn hóa Sa Huỳnh (và tiền Sa Huỳnh) nói tiếng Nam Đảo có mặt từ lâu tr ướccông nguyên trên bờ biển miền Trung Việt Nam hẳn đã là một trong những vănhoá gốc của những vương quốc Chàm này.Văn hóa Sa Huỳnh là một văn hoá rực rỡ của dân nói tiếng Nam Đảo vào thiên kỷthứ nhất trước công nguyên, với những đồ sắt tiến bộ trước cả văn minh ĐôngSơn, với nhiều đồ trang sức đẹp đặc biệt bằng đá và bằng thuỷ tinh (bông tai bốnhoặc ba mấu, bông tai tạc hình đầu thú ở hai đầu, chuỗi đeo...), và tục táng ngườitrong mộ vò. Căn cứ vào số lượng và kĩ thuật làm đồ thuỷ tinh, tôi cho là cư dânSa Huỳnh đã làm ra thuỷ tinh đầu tiên trong vùng Đông Nam Á (không nơi nàokhác có di tích thuỷ tinh vào cùng thời); và có kĩ thuật cao đến độ chế được đồtrang sức khá cầu kì : ngoài hạt chuỗi các loại, người ta tìm được một khuyên taihai đầu thú bằng thủy tinh đang làm dở dang. Như vậy Sa Huỳnh không kém vùngCận Đông, là nơi làm thủy tinh sớm nhất thế giới, vào thế kỷ 7 trước công nguyên.Trung Hoa mãi đến sau công nguyên mới bắt đầu sản xuất đồ thuỷ tinh, còn trướcđó họ nhập từ nơi khác. Sách cổ Trung Hoa cho biết con cháu cư dân Sa Huỳnh,người nước Lâm Ầp, làm được bát thuỷ tinh, là đồ quý, đem cống vua Trung Hoaở những thế kỷ đầu công nguyên. Việc dân Sa Huỳnh khám phá ra thủy tinh sớmxem ra hợp lý về mặt khoa học. Muốn có thủy tinh phải có cát mịn (silica) trộn vỏsò nát (calcium carbonate), là những món có sẵn ngay trên bờ biển họ sống. Khiluyện sắt gần bờ biển, rất có thể cư dân địa phương tình cờ tạo ra trong lò nhữngmảng thủy tinh sáng bóng, và từ đó phát minh việc chế đồ trang sức bằng vật liệunhân tạo này.Ngành khảo cổ chứng minh cư dân Sa Huỳnh đã b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc dân tộc Việt Nam và Ðịa đàng phương Ðông – Phần 3 Nguồn gốc dân tộc Việt Nam và Ðịa đàng phương Ðông – Phần 39- Nhìn lại nguồn gốc dân ViệtKhi xét về nguồn gốc dân Việt, chúng ta cần tổng hợp các nguồn tài liệu khácnhau, trong đó có khối lượng đồ sộ về khảo cổ tích tụ từ thời Pháp thuộc. Các nhàkhảo cổ Việt Nam hiện đại đã đóng góp phần rất quan trọng trong việc khai quật,sắp xếp, phân tích các di tích văn hoá cổ trên đất Việt Nam. Tuy nhiên di truyềnhọc (có lẽ vì quá mới mẻ ? và nhiều tốn kém ?) gần như vắng mặt trong nhữngnghiên cứu này. Di truyền học là một ngành không thể thiếu trong việc nghiên cứugốc gác chủng tộc. Thật vậy, văn hoá có thể vay mượn, và ngôn ngữ phần lớn tuycó liên hệ với nguồn gốc, nhưng những dây liên hệ rất phức tạp; khi có sự hợpchủng, ngôn ngữ không những chịu ảnh h ưởng của sự lai giống, mà còn tuỳ vàonhững yếu tố như sức mạnh tương đối các giống dân, số đông và khả năng chuyênchở rõ ý tưởng.Trong tình trạng thiếu hiếm dữ kiện di truyền học về dân Việt các miền và vềnhững sắc tộc có liên hệ gốc gác với người Việt như Tày, Mường, Ba-Na, Gia-Rai..., Địa đàng ở phương Đông là một nguồn tư liệu rất quý. Tính chất cổ xưacủa di tố các dân tộc toàn vùng Đông Nam Á do Oppenheimer nêu ra, kết hợp vớikết quả nghiên cứu sọ cổ, đưa đến kết luận là người hiện- đại đến từ Phi châu đãsống trong vùng Đông Nam Á từ sáu mươi ngàn năm trước cho đến thời đá mới(khoảng 8 ngàn năm trước). Họ là người thuộc chủng Australoid- Melanesian cổ.Tuy có những thay đổi đặc điểm nhân chủng theo khí hậu và môi trường (qua sựlựa chọn, đột biến tự nhiên của genes), cư dân trên đất Việt trước thời đá mới(thuộc các văn hoá Sơn Vi, Hoà Bình, Bắc Sơn) là những người thuộc chủng nóitrên, cũng như các nhóm dân khác sống trong cùng vùng lúc ấy và cùng khí hậu (ởẦn độ, Miến Điện -Myanmar-, Thái Lan, Cao Miên -Kampuchia-....). Họ có đạidiện cùng chủng ở New Guinea, nơi cư dân cổ sống trong những vùng hẻo lánh, íttiếp xúc với các chủng khác. Họ có đặc điểm như mũi to, tóc quăn, mặt rộng, cungmày rộng, vùng chân răng (prognath ) vẩu, đầu to dài, da ngâm đen.Xuất phát từ cùng một nhóm người với cùng ngôn ngữ gốc Austric, nhưng sốngtrên một vùng quá lớn, những nhóm cư dân Australoid này tất nhiên có nhữngngôn ngữ khác nhau. Từ tiếng nói chung lúc đầu, hai nhóm tiếng chính th ành hình:nhóm nói tiếng Nam Đảo (austronesian, như tiếng Indonesia và thổ ngữ các đảoThái Bình Dương), và tiếng Nam Á (austroasiatic) là tiếng nói của người ViệtNam, Munda, Khmer, Môn và một số thổ dân Thái Lan, Mã Lai. Phương phápngôn ngữ tỉ hiệu không chỉ xét những tiếng giống nhau trong những ngôn ngữ, màcòn xét giọng nói, cấu trúc và thứ tự từ ngữ trong câu. Bởi thế mà tiếng Việt đượcxếp vào nhóm tiếng Nam Á. Tiếng Nam Á là tiếng đơn lập (mà đơn vị cơ bản làmột âm tiết có nghĩa) không dấu (atonal, như tiếng Khmer), nhưng do ảnhhưởng tiếng Tàu, tiếng Việt trở thành có dấu (tonal).Benedict, và sau này Blust, Oppenheimer đều đồng ý rằng tiếng Austric cũng làngôn ngữ gốc của nhóm thứ ba, là nhóm nói tiếng Thái-Kadai, trước đây sốngmiền cực Bắc Việt Nam và Nam Trung Hoa, về sau họ di cư một phần xuống Làovà Thái Lan. Thật ra tiếng Việt Nam, tuy được xếp vào nhánh Nam Á, lại có nhiềutừ thuộc ngôn ngữ Nam Đảo, và rất nhiều từ Hán Việt. Từ Hán chỉ thâm nhập vàoViệt Nam kể từ thời Hán Vũ Đế về sau. Trái lại các từ thuộc ngôn ngữ Nam Đảocó gốc trước đó. Bình Nguyên Lộc phân tích kĩ về tiếng Việt dân gian gốc M ãLai. Tiếng Mã Lai cổ của ông bao gồm tiếng nói thuộc hai nhánh chính Nam Ávà Nam Đảo mà ông gọi là Mã Lai đợt I và Mã Lai đợt II.Vấn đề cần giải thích là cách nào tiếng Nam Đảo đã ảnh hưởng nhiều đến tiếngnói người Việt cổ (Nam Á). Những từ ngữ Nam Đảo trong tiếng Việt có thể dovay mượn, hoặc do quan hệ gốc gác (di truyền).Vay mượn xảy ra khi hai nhóm dân sống chung đụng trong một thời gian. Nh ưngdân Việt chỉ sống chung đụng nhiều với dân Chàm nói tiếng Nam Đảo từ khoảngngàn năm nay, khi nước Việt bành trướng xuống phương nam. Nước Lâm Ầp nóitiếng Chàm (sau trở thành Chiêm Thành) được sử Tàu nói đến ngay từ đầu côngnguyên như nước giáp ranh với nước Việt, lúc đó là quận Giao Chỉ của Tàu. Cưdân văn hóa Sa Huỳnh (và tiền Sa Huỳnh) nói tiếng Nam Đảo có mặt từ lâu tr ướccông nguyên trên bờ biển miền Trung Việt Nam hẳn đã là một trong những vănhoá gốc của những vương quốc Chàm này.Văn hóa Sa Huỳnh là một văn hoá rực rỡ của dân nói tiếng Nam Đảo vào thiên kỷthứ nhất trước công nguyên, với những đồ sắt tiến bộ trước cả văn minh ĐôngSơn, với nhiều đồ trang sức đẹp đặc biệt bằng đá và bằng thuỷ tinh (bông tai bốnhoặc ba mấu, bông tai tạc hình đầu thú ở hai đầu, chuỗi đeo...), và tục táng ngườitrong mộ vò. Căn cứ vào số lượng và kĩ thuật làm đồ thuỷ tinh, tôi cho là cư dânSa Huỳnh đã làm ra thuỷ tinh đầu tiên trong vùng Đông Nam Á (không nơi nàokhác có di tích thuỷ tinh vào cùng thời); và có kĩ thuật cao đến độ chế được đồtrang sức khá cầu kì : ngoài hạt chuỗi các loại, người ta tìm được một khuyên taihai đầu thú bằng thủy tinh đang làm dở dang. Như vậy Sa Huỳnh không kém vùngCận Đông, là nơi làm thủy tinh sớm nhất thế giới, vào thế kỷ 7 trước công nguyên.Trung Hoa mãi đến sau công nguyên mới bắt đầu sản xuất đồ thuỷ tinh, còn trướcđó họ nhập từ nơi khác. Sách cổ Trung Hoa cho biết con cháu cư dân Sa Huỳnh,người nước Lâm Ầp, làm được bát thuỷ tinh, là đồ quý, đem cống vua Trung Hoaở những thế kỷ đầu công nguyên. Việc dân Sa Huỳnh khám phá ra thủy tinh sớmxem ra hợp lý về mặt khoa học. Muốn có thủy tinh phải có cát mịn (silica) trộn vỏsò nát (calcium carbonate), là những món có sẵn ngay trên bờ biển họ sống. Khiluyện sắt gần bờ biển, rất có thể cư dân địa phương tình cờ tạo ra trong lò nhữngmảng thủy tinh sáng bóng, và từ đó phát minh việc chế đồ trang sức bằng vật liệunhân tạo này.Ngành khảo cổ chứng minh cư dân Sa Huỳnh đã b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lich sừ việt nam lịch sử thế giới tài liệu lịch sử nghiên cứu lịch sử chuyên ngành lịch sửTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
69 trang 87 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học LĂNG MỘ HOÀNG GIA THỜI NGUYỄN TẠI HUẾ (Tiếp theo)
19 trang 64 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 44 0 0