Thông tin tài liệu:
I.Giả thuyết Kant – Laplace Năm 1755 trong cuốn sách “Lịch sử khái quát về tự nhiên và học thuyết về mặt trời” nhà triết học Đức Kant đã dựa vào môn cơ học thiên văn để giải thích sự hình thành các thiên thể và chuyển động ban đầu của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc Mặt Trời và các hành tinh Nguồn gốc Mặt Trời và các hành tinhI.Giả thuyết Kant – LaplaceNăm 1755 trong cuốn sách “Lịch sử khái quát về tự nhiên và học thuyết về mặttrời” nhà triết học Đức Kant đã dựa vào môn cơ học thiên văn để giải thích sự hìnhthành các thiên thể và chuyển động ban đầu của chúng. Từ 1796- 1824 nhà toánhọc, thiên văn Pháp Laplace dựa vào ý kiến Kant xây dựng một giả thuyết mới. Giảthuyết này gọi Chung là giả thuyết Kant Laplace• Theo Kant, Mặt Trời và các hành tinh được hình thành từ một ( khối khí) đámmây bụi vũ trụ dày đặc, có thể là chất khí hay vật chất rắn nguội đặc.• Theo Laplace thì các hành tinh hình thành từ một khối khí loãng nóng xungquanh mặt trời. Vật chất gần Mặt Trời do sức hút,va chạm nhau( theo Kant ) hoặcdo nguồn lạnh đông đặc lại ( theo Laplace ) mà sinh ra sự vận động xoáy ốc và hìnhthành các vành đai vật chất đặcquay xung quanh Mặt Trời.Sau đó, Phần lớn khối lượng của mỗi vành đai kết tụ lại thành khối cầu đó là hànhtinh, còn lại trở thành vệ tinh.Đến thế kỉ 19 giả thuyết này bộc lộ nhiều thiếu sót vì không giải thích nổi một sốvấn đề- Tại sao vệ tinh các sao Mộc và sao Thổ có chiều quay ngược lại chiều quay của đasố thiên thể trong hệ Mặt Trời.- Tại sao mặt phẳng xích đạo và mặt phẳng quỷ đạo của cả 5 vệ tinh của ThiênVương Tinh đều vuông gócvới mặt phẳng hoàng đạo.- Nếu theo sơ đồ của Laplace thì các vành đai vật chất phải tự quay theohướng xuôikim đồng hồ nhưng thực tế chúng lại quay ngược kim đồng hồ.- Trong khi tự quay, tại sao không khí ở vành vật chất lại ngưng tụ lại thành hànhtinh, trong khi kếtquả nghiên cứu phải phân tán vào vũ trụ.Đến cuối thế kỷ 19 lại tìm ra 1 sai lầm cơ bản của giả thuyết Laplace, đó là momenquay của Mặt Trời. Mặt Trời tự quay 1 vòng quanh trục phải mất từ 25 – 27ngày.Tốc độ tự quay chậm đó làm sao đủ sức tách 1phần vật chất ra thành cáchành tinh. Ngay cả độ dẹt do sức ly tâm sinh ra cũng ko quan sát thấy.Chính vì vậycác nhà thiên văn đã xây dựng giản thuyết mới.II.Giả thuyết Jeans: (hay là giả thuyết “tai biến” )Theo Jeans thì việc tách 1 phần vật chất vũ trụ từ Mặt Trời để hình thành hành tinhlá do tác động của 1 ngôi sao lạ nào đó, lớn tương tự Mặt Trời đã đi vào phạm vi hệMặt Trời một cách ngẫu nhiên và khoảng cách chúng chỉ còn bằng bán kính MặtTrời. Điều kiện đó, hiện tượng triều lực sẽ làm cho vật chất ở Mặt Trời sẽ lồi ra ở 2phía đối diện thành bướu vật chất nóng đỏ. Bướu hướng về phía (Mặt Trời) thiênthể lạ dày hơn nhiếu so với bướu đối diện. Nó tách ra khỏi Mặt Trời, đứt ra từngđoạn sinh ra hành tinh. Giả thuyết giải quyết được vấn đề momen quay của hànhtinh không phụ thuộc vào động lượng Mặt Trơì.Nhưng nó mắc một số sai lầm khác. Các nhà thiên văn tính:Khoảng cách giữa cácthiên thể là rất lớn. Nếu giả sử đường kính Mặt Trời bằng 1mm thì khoảng cách từnó đến ngôi sao gần nhất phải bằng 20-25 km. Vậy trong sự chuyển động hỗn độnđó làm sao một ngôi sao lạ lại có thể may mắn đi đến gần Mặt Trời với khoảng cách1mm.Về sau các nhà khoa học còn phát hiện giả thuyết này còn mắc thêm những sai lầm.III. Giả thuyết Otto SmithTheo giả thuyết này thì thiên thể trong vũ trụ được hình thành từ một đám mâybụi và khí. Đám mây bụi và khí này ban đầu quay tương đối chậm. Trong quá trìnhchuyển động trong hệ ngân hà, sự vận động lộn xộn ban đầu của các hạt bụi đã dẫnđến sự va chạm làm cho động năng chuyển thành nhi ệt năng. kết quả hạt bụi nónglên, dính với nhau, khối lượng đám bụi giảm đi, và tốc độ quay nhanh hơn và quỹđạo hạt bụi là quỹ đạo trung hình của chúng. Sự chuyển động đi vào trật tự. Đámmây bụi có dạng dẹt hình đĩa với các vành xoắn ốc. Khối lượng lớn nhất ở trungtâm, nơi nhiệt độ tăng lên rất cao và các phản ứng hạt nhân bắt đầu xảy ra. MặtTrời được hình thành. Những vành xoắn ốc ở phía ngoài cùng cũng dần kết tụ lạidưới tác dụng của trọng lực trở thành hành tinh. Sự giả thuyết đó được xảy ra cáchđây 10 tỉ năm.- Trong quá trình hình thành các hành tinh, do tác dụng bữc xạ nhiệt và ánh sángMặt Trời những vành vật chất ở gần trung tâm bị hun nóng nhiều nhất. Thànhphần khí và một số chất rắn vành này bị bốc hơi và bị áp lực ánh sáng đẩy ra phíangoài. Rút cuộc ở những vành này chỉ còn khối lượng nhỏ vật chất nhưng nặng vàcó độ bốc hơi kém là Fe và Ni. Điều này giải thích được tại sao các hành tinh thuộcnhóm Trái Đất có kích thước nhỏ nhưng tỉ trọng lớn.- Các vành đai vật chất ở xa Mặt Trời, ít chịu tác dụng bức xạ của Mặt Trời, cáchành tinh được hình thành từ vật chất nguyên thuỷ chưa phân đi và vật chất bốchơi từ vành bên trong ra, gồm chủ yếu là chất khí nhẹ như Hidro nên có khối lượnglớn, tỉ trọng nhỏ.- Hình dạng đĩa của đám mây bụi ban đầu cũng giải thích tại sao quỹ đạo các hànhtinh lại sắp xếp trên cùng một mặt phẳng. Các quỹ đạo đó ít nhiều đều có hình elipdo tác động phức tạp của các thiên thể.- Sao Thuỷ có khối lượng và tốc độ tự quay nhỏ nhất vì nó ở gần Mặt Trời nhất: ...