Nguồn vốn huy động từ tiền gửi
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.18 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn vốn của NHTM ngoài vốn tự có còn có một phần chủ yếu là vốn nợ. Vốn nợ của NHTM được tạo lập từ 4 phương thức cơ bản: huy động từ TK tiền gửi, vay từ các tổ chức tín dụng khác và NHNN, phát hành giấy tờ có giá, hình thành từ nguồn khác. Trong bài này, chúng ta cùng tìm hiểu về phương thức huy động từ tiền gửi.
A-Từ điển sinh viên: Tiền gửi thanh toán - tiền gửi không kỳ hạn ( Call Deposit ) - Huy động vốn cho NH bằng việc mở TK...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn vốn huy động từ tiền gửi Nguồn vốn huy động từ tiền gửi Nguồn vốn của NHTM ngoài vốn tự có còn có một phần chủ yếu là vốn nợ. Vốn nợ của NHTM được tạo lập từ 4 phương thức cơ bản: huy động từ TK tiền gửi, vay từ các tổ chức tín dụng khác và NHNN, phát hành giấy tờ có giá, hình thành từ nguồn khác. Trong bài này, chúng ta cùng tìm hiểu về phương thức huy động từ tiền gửi. A-Từ điển sinh viên: Tiền gửi thanh toán - tiền gửi không kỳ hạn ( Call Deposit ) - Huy động vốn cho NH bằng việc mở TK thanh toán cho khách hàng là cá nhân, tổ chức… - NH thực hiện các lệnh về chi trả, chuyển tiền của chủ tài khoản hoặc cho khách hàng rút tiền mặt - Đăc điểm: gửi tiền để thanh toán, số dư tiền gửi không ổn định, lãi suất thấp -> nguồn vốn có chi phí thấp của NH - Ở các nước phát triển, NH không trả lãi cho tiền gửi thanh toán. Ở Việt Nam, lãi suất cho TGTT thường rất thấp ( khoảng 0,2%/tháng ). Khách hàng được hưởng lãi định kỳ hàng tháng hoặc hàng quý. Lãi được nhập vào số dư có trong tài khoản. 2. Tiền gửi có kỳ hạn ( Deposit Account ): - Là khoản tiền mà các tổ chức, cá nhân gửi ở NH sẽ được chi trả trong một khoảng thời gian nhất định - Đây là nguồn vốn ổn định của NH -> NH áp dụng kỳ hạn và lãi suất linh hoạt để thu hút tối đa nguồn vốn này 3. Tiền gửi tiết kiệm ( Savings ) : - Đối tượng là các cá nhân, tổ chức có tiền tạm thời nhàn rỗi muốn gửi NH với mục đích an toàn và sinh lời - Bao gồm TGTK không kỳ hạn và có kỳ hạn: • TGTK không kỳ hạn: Thường có lãi suất thấp nhưng khách hàng có thể rút tiền gửi bất cứ lúc nào. Khách hàng chỉ được thực hiện các giao dịch ngân quỹ không được thược hiện các giao dịch thanh toán. • TGTK có kỳ hạn: Thường có lãi suất cao hơn TG không kỳ hạn. Đây là nguồn vốn ổn định -> các NHTM thường có sản phẩn tiền gửi phong phú về kỳ hạn và cách tính lãi. Dưới đây là một số hình thức phổ biến ở VN: + Tiền gửi tiết kiệm thông thường: Kỳ hạn có thể là 1 tháng, 2 tháng… 36 tháng. Tiền lãi được tính và nhập gốc một lần vào cuối kỳ gửi. Hết một kỳ hạn gửi tiền, nếu người gửi không đến rút gốc và lãi thì tiền gửi sẽ tự động quay vòng một kỳ hạn tiếp theo. Nếu khách có nhu cầu rút tiền trước hạn thì được hưởng mức lãi suất thấp hơn lãi suất đúng hạn, tùy theo quy định của Ngân hàng tại từng thời điểm. + Tiền gửi tiết kiệm rút gốc linh hoạt: Loại tiền gửi tiết kiệm này cũng được nhập lãi một lần vào cuối kỳ và tự động quay vòng khi đến hạn. Tuy nhiên, trong kỳ nếu người gửi có nhu cầu rút một phần gốc trước hạn thì phần tiền rút ra được tính lãi suất không kỳ hạn, phần còn lại gửi tiếp vẫn được áp dụng lãi suất có kỳ hạn kể từ ngày gửi. + Tiền gửi tiết kiệm trả lãi trước: Người gửi nhận được tiền lãi ngay tại thời điểm gửi tiền. Lãi suất áp dụng cho hình thức tiền gửi này thấp hơn lãi suất tiền gửi cùng kỳ hạn lĩnh lãi cuối kỳ. Loại tiền gửi này cũng không hỗ trợ quý khách rút gốc hoặc rút một phần gốc trước hạn. Tiền gửi khi đến hạn mà quý khách không rút ra sẽ được chuyển thêm kỳ hạn tiếp theo. + Tiền gửi tiết kiệm bậc thang: Lãi suất tiền gửi mà quý khách được hưởng sẽ tăng lên tương ứng với số tiền gửi lớn và thời hạn gửi dài (Tiền gửi bậc thang theo số tiền và thời hạn). Hình thức tiền gửi này cũng được nhập lãi một lần vào cuối kỳ, tự động chuyển thêm một kỳ hạn tiếp theo nếu quý khách không rút tiền khi đến hạn. + Tiền gửi tiết kiệm gửi góp: Lựa chọn hình thức gửi tiền này, định kỳ sau một thời gian như hàng tháng, 2 tháng…, mặc dù chưa đến hạn tất toán sổ tiết kiệm, người gửi vẫn có thể gửi thêm một số tiền nhất định vào số dư tiền gửi có sẵn trên sổ tiết kiệm cũ (gửi góp). Như vậy, số tiền gốc sẽ tăng lên sau mỗi kỳ gửi góp, mà không phải là một số cố định như hình thức tiết kiệm thông thường. Số tiền lãi cũng được tính trên cơ sở số tiền gốc tăng lên đó. Lãi suất áp dụng cho loại tiền gửi này thấp hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm thông thường. Người gửi sẽ không được rút tiền trước hạn, khi đến hạn nếu người gửi không đến rút tiền, số dư không được chuyển thêm kỳ hạn gửi tiếp theo mà được tính lãi với lãi suất không kỳ hạn. + Tiền gửi tiết kiệm đảm bảo bằng vàng: Khi gửi tiền, số tiền của người gửi được quy đổi ra vàng (hiện các ngân hàng chủ yếu dùng vàng SJC 99.99). Lợi ích của người gửi khi gửi tiết kiệm vàng là mọi biến động giá vàng thì người gửi luôn có lãi. Ví dụ, khách gửi 18 triệu lúc vàng 18 triệu đồng/cây, đến hạn rút tiền nếu giá vàng còn 17 triệu đồng khách được rút 18 triệu + lãi suất tiết kiệm. Nếu giá vàng tăng thành 20 triệu đồng khách được rút 20 triệu + lãi suất tiết kiệm. B- Cẩm nang sinh viên: 1. Các biện pháp giúp tăng vốn huy động: • Biện pháp kinh tế: Chính sách lãi suất cụ thể: - Chính sách lãi suất phù hợp với từng nguồn tiền huy động theo nguyên tắc thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn vốn huy động từ tiền gửi Nguồn vốn huy động từ tiền gửi Nguồn vốn của NHTM ngoài vốn tự có còn có một phần chủ yếu là vốn nợ. Vốn nợ của NHTM được tạo lập từ 4 phương thức cơ bản: huy động từ TK tiền gửi, vay từ các tổ chức tín dụng khác và NHNN, phát hành giấy tờ có giá, hình thành từ nguồn khác. Trong bài này, chúng ta cùng tìm hiểu về phương thức huy động từ tiền gửi. A-Từ điển sinh viên: Tiền gửi thanh toán - tiền gửi không kỳ hạn ( Call Deposit ) - Huy động vốn cho NH bằng việc mở TK thanh toán cho khách hàng là cá nhân, tổ chức… - NH thực hiện các lệnh về chi trả, chuyển tiền của chủ tài khoản hoặc cho khách hàng rút tiền mặt - Đăc điểm: gửi tiền để thanh toán, số dư tiền gửi không ổn định, lãi suất thấp -> nguồn vốn có chi phí thấp của NH - Ở các nước phát triển, NH không trả lãi cho tiền gửi thanh toán. Ở Việt Nam, lãi suất cho TGTT thường rất thấp ( khoảng 0,2%/tháng ). Khách hàng được hưởng lãi định kỳ hàng tháng hoặc hàng quý. Lãi được nhập vào số dư có trong tài khoản. 2. Tiền gửi có kỳ hạn ( Deposit Account ): - Là khoản tiền mà các tổ chức, cá nhân gửi ở NH sẽ được chi trả trong một khoảng thời gian nhất định - Đây là nguồn vốn ổn định của NH -> NH áp dụng kỳ hạn và lãi suất linh hoạt để thu hút tối đa nguồn vốn này 3. Tiền gửi tiết kiệm ( Savings ) : - Đối tượng là các cá nhân, tổ chức có tiền tạm thời nhàn rỗi muốn gửi NH với mục đích an toàn và sinh lời - Bao gồm TGTK không kỳ hạn và có kỳ hạn: • TGTK không kỳ hạn: Thường có lãi suất thấp nhưng khách hàng có thể rút tiền gửi bất cứ lúc nào. Khách hàng chỉ được thực hiện các giao dịch ngân quỹ không được thược hiện các giao dịch thanh toán. • TGTK có kỳ hạn: Thường có lãi suất cao hơn TG không kỳ hạn. Đây là nguồn vốn ổn định -> các NHTM thường có sản phẩn tiền gửi phong phú về kỳ hạn và cách tính lãi. Dưới đây là một số hình thức phổ biến ở VN: + Tiền gửi tiết kiệm thông thường: Kỳ hạn có thể là 1 tháng, 2 tháng… 36 tháng. Tiền lãi được tính và nhập gốc một lần vào cuối kỳ gửi. Hết một kỳ hạn gửi tiền, nếu người gửi không đến rút gốc và lãi thì tiền gửi sẽ tự động quay vòng một kỳ hạn tiếp theo. Nếu khách có nhu cầu rút tiền trước hạn thì được hưởng mức lãi suất thấp hơn lãi suất đúng hạn, tùy theo quy định của Ngân hàng tại từng thời điểm. + Tiền gửi tiết kiệm rút gốc linh hoạt: Loại tiền gửi tiết kiệm này cũng được nhập lãi một lần vào cuối kỳ và tự động quay vòng khi đến hạn. Tuy nhiên, trong kỳ nếu người gửi có nhu cầu rút một phần gốc trước hạn thì phần tiền rút ra được tính lãi suất không kỳ hạn, phần còn lại gửi tiếp vẫn được áp dụng lãi suất có kỳ hạn kể từ ngày gửi. + Tiền gửi tiết kiệm trả lãi trước: Người gửi nhận được tiền lãi ngay tại thời điểm gửi tiền. Lãi suất áp dụng cho hình thức tiền gửi này thấp hơn lãi suất tiền gửi cùng kỳ hạn lĩnh lãi cuối kỳ. Loại tiền gửi này cũng không hỗ trợ quý khách rút gốc hoặc rút một phần gốc trước hạn. Tiền gửi khi đến hạn mà quý khách không rút ra sẽ được chuyển thêm kỳ hạn tiếp theo. + Tiền gửi tiết kiệm bậc thang: Lãi suất tiền gửi mà quý khách được hưởng sẽ tăng lên tương ứng với số tiền gửi lớn và thời hạn gửi dài (Tiền gửi bậc thang theo số tiền và thời hạn). Hình thức tiền gửi này cũng được nhập lãi một lần vào cuối kỳ, tự động chuyển thêm một kỳ hạn tiếp theo nếu quý khách không rút tiền khi đến hạn. + Tiền gửi tiết kiệm gửi góp: Lựa chọn hình thức gửi tiền này, định kỳ sau một thời gian như hàng tháng, 2 tháng…, mặc dù chưa đến hạn tất toán sổ tiết kiệm, người gửi vẫn có thể gửi thêm một số tiền nhất định vào số dư tiền gửi có sẵn trên sổ tiết kiệm cũ (gửi góp). Như vậy, số tiền gốc sẽ tăng lên sau mỗi kỳ gửi góp, mà không phải là một số cố định như hình thức tiết kiệm thông thường. Số tiền lãi cũng được tính trên cơ sở số tiền gốc tăng lên đó. Lãi suất áp dụng cho loại tiền gửi này thấp hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm thông thường. Người gửi sẽ không được rút tiền trước hạn, khi đến hạn nếu người gửi không đến rút tiền, số dư không được chuyển thêm kỳ hạn gửi tiếp theo mà được tính lãi với lãi suất không kỳ hạn. + Tiền gửi tiết kiệm đảm bảo bằng vàng: Khi gửi tiền, số tiền của người gửi được quy đổi ra vàng (hiện các ngân hàng chủ yếu dùng vàng SJC 99.99). Lợi ích của người gửi khi gửi tiết kiệm vàng là mọi biến động giá vàng thì người gửi luôn có lãi. Ví dụ, khách gửi 18 triệu lúc vàng 18 triệu đồng/cây, đến hạn rút tiền nếu giá vàng còn 17 triệu đồng khách được rút 18 triệu + lãi suất tiết kiệm. Nếu giá vàng tăng thành 20 triệu đồng khách được rút 20 triệu + lãi suất tiết kiệm. B- Cẩm nang sinh viên: 1. Các biện pháp giúp tăng vốn huy động: • Biện pháp kinh tế: Chính sách lãi suất cụ thể: - Chính sách lãi suất phù hợp với từng nguồn tiền huy động theo nguyên tắc thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài chính ngân hàng tín dụng đầu tư chúng khoán Nguồn vốn huy động từ tiền gửiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 570 12 0 -
2 trang 507 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 300 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 286 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 226 0 0 -
Nhiều công ty chứng khoán ngược dòng suy thoái
6 trang 206 0 0 -
6 trang 182 0 0
-
Quản trị danh mục đầu tư: Cổ phiếu-Chương 1: Mô hình C.A.P.M
63 trang 158 0 0 -
Giải thuật ngữ Chứng khoán, Môi giới, Đầu tư
217 trang 146 0 0 -
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN- CHUẨN MỰC SỐ 2- HÀNG TỒN KHO
6 trang 129 0 0