![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nguy cơ động kinh ở trẻ sốt co giật: Một mô hình tiên lượng tối ưu
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 367.51 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xác định các yếu tố nguy cơ động kinh ở trẻ sốt co giật. Xây dựng mô hình tiên lượng tối ưu bệnh động kinh ở trẻ sốt co giật (SCG) tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguy cơ động kinh ở trẻ sốt co giật: Một mô hình tiên lượng tối ưuY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học NGUY CƠ ĐỘNG KINH Ở TRẺ SỐT CO GIẬT: MỘT MÔ HÌNH TIÊN LƯỢNG TỐI ƯU Bùi Hiếu Anh*, Lê Thị Khánh Vân*, Nguyễn Lê Trung Hiếu**TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định các yếu tố nguy cơ động kinh ở trẻ sốt co giật. Xây dựng mô hình tiên lượng tối ưubệnh động kinh ở trẻ sốt co giật (SCG) tại Việt Nam. Phương pháp: Nghiên cứu bệnh chứng không bắt cặp được thực hiên trong bệnh viện với cỡ mẫu tối thiểu93 bệnh nhi mỗi nhóm bệnh và chứng nhập viện khoa Thần kinh Bệnh viện Nhi đồng 2 cùng khoảng thời gian từtháng 12 năm 2017 đến tháng 8 năm 2018. Kết quả chính là bệnh động kinh được chẩn đoán bởi định nghĩa lâmsàng của ILAE năm 2014. Những yếu tố tiên lượng được khảo sát trong nghiên cứu này là tuổi khởi phát SCG,giới, phát triển tâm vận, số lần SCG trước đây và đặc điểm SCG (nhiệt độ, thời gian từ sốt đến giật, SCG đơngiản/phức tạp). Phương pháp phân tích hồi quy logistic để xác định các yếu tố nguy cơ và phương pháp BayesianModel Averaging để tìm mô hình tiên lượng tối ưu. Kết quả: Nghiên cứu thực hiện trên 103 trường hợp nhóm bệnh và 103 nhóm chứng. Nhóm bệnh với tuổikhởi phát SCG trung bình 14 tháng, chậm phát triển tâm vận cao (32%), tỉ lệ gia đình động kinh 14,6% và cótiền căn SCG phức tạp trong 71,8%. Các bệnh nhi nhóm chứng khởi phát SCG muộn hơn, trung bình 19,3tháng, ít trẻ chậm phát triển hơn (1,9%), hiếm có tiền căn gia đình động kinh (3,9%) và phần lớn là SCG đơngiản (83,5%). Các yếu tố nguy cơ trong phân tích đơn biến gồm: khởi phát sốt co giật sớm trước 12 tháng tuổi,tiền căn sốt co giật trên 3 lần trước đây, chậm phát triển tâm vận, tiền căn gia đình động kinh, thời gian từ lúcsốt đến lúc co giật ngắn dưới 1 giờ và sốt co giật phức tạp. Từ các yếu tố đó chúng tôi tìm được mô hình tiênlượng tối ưu gồm 4 yếu tố nguy cơ chính: sốt co giật trên 3 lần trước đây làm tăng nguy cơ động kinh gấp 5,8lần, chậm phát triển tâm vận tăng nguy cơ 12,1 lần, trẻ có tiền căn gia đình động kinh tăng nguy cơ 9,6 lần, sốtco giật phức tạp làm tăng nguy cơ 11,8 lần. Kết luận: Nghiên cứu của chúng tôi tìm được mô hình tiên lượng tối ưu gồm 4 yếu tố nguy cơ động kinhchính ở trẻ sốt co giật giúp các bác sĩ lâm sàng chú ý và theo dõi diễn tiến bệnh ở các trẻ có các yếu tố này. Từ khóa: sốt co giật, động kinh, yếu tố nguy cơ động kinh, mô hình tiên lượngABSTRACT RISK OF EPILEPSY IN CHILDREN WITH PRIOR FEBRILE SEIZURES: A PREDICTIVE MODEL Bui Hieu Anh, Le Thi Khanh Van, Nguyen Le Trung Hieu * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 3- 2019: 175-183 Objectives: To determine risk factors of epilepsy following febrile seizures. To select optimal predictivemodel for epilepsy in children with a history of febrile seizures. Method: This hospital – based case – control study has requires at least 93 patients diagnosed epilepsy withprior FS and 93 non – epileptic children who only had history of FS, who were seen in the Department ofNeurology at the Children Hospital 2 in Vietnam between December 2017 and August 2018. The main outcomewas the epilepsy defined by the clinical definition of ILAE (2014). Potential risk factors included age of onset,*Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch **Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: BS. Bùi Hiếu Anh ĐT: 077.296.2612 Email: bhanh1142@gmail.comHội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 175Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019gender, psychomotor development, number and characteristics of FS (temperature, duration of fever before theinitial seizure, complex/simple FS). The Bayesian Model Averaging method within the logistic regression modelwas used to identify independent risk factors. Results: We collected two groups of children with prior febrile seizures: one group (103 cases) developedepilepsy and the other (103 children) have not yet. The average age at the first febrile seizure was 14 months inepileptic group and 19.3 months in control group. The average total number of febrile seizures was 5.2 in theformer and 2.8 in the latter. A family history of epilepsy was found in 14.6% and 3.9% of patients, respectively.The psychomotor developmental retardation was found in 32% and 1.9% of patients, respectively. The percentageof history of complex febrile seizures was 71.8% in epileptic patients an 16.5% in control group. Univariateanalysis using logistic regression model showed that initial febrile sezure before 12 months old, recurrent febrileseizures (more than 3 times), psychomotor developmental retardation, a family history of epilepsy, complex febrileseizures and brief duration of fever before the initial seizure were associated with an increased risk of subsequentepilepsy. Utilizing Bayesian average model, the parsimonious predictive model was found with 4 prognosticfactors: recurrent febrile seizures more than 3 times (OR = 5.8), psychomotor developmental retardation (OR =12.1), a family history of epilepsy (OR = 9.6) and complex febrile seizures (OR = 11.8). Conclusion: The optimal predictive model with 4 major risk factors aids the clinicians in recognizing andfollow – up the children with febrile seizures who have these factors. Key words: febrile seizures, epilepsy, risk factors of epilepsy, optimal predictive modelĐẶT VẤN ĐỀ Đối tượng nghiên cứu Sốt co giật (SCG) là rối loạn thần kinh Đối tượng nghiên cứu là bệnh nhi có tiền cănthường gặp nhất ở trẻ em. Tỉ lệ chung là 2 – 5% ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguy cơ động kinh ở trẻ sốt co giật: Một mô hình tiên lượng tối ưuY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học NGUY CƠ ĐỘNG KINH Ở TRẺ SỐT CO GIẬT: MỘT MÔ HÌNH TIÊN LƯỢNG TỐI ƯU Bùi Hiếu Anh*, Lê Thị Khánh Vân*, Nguyễn Lê Trung Hiếu**TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định các yếu tố nguy cơ động kinh ở trẻ sốt co giật. Xây dựng mô hình tiên lượng tối ưubệnh động kinh ở trẻ sốt co giật (SCG) tại Việt Nam. Phương pháp: Nghiên cứu bệnh chứng không bắt cặp được thực hiên trong bệnh viện với cỡ mẫu tối thiểu93 bệnh nhi mỗi nhóm bệnh và chứng nhập viện khoa Thần kinh Bệnh viện Nhi đồng 2 cùng khoảng thời gian từtháng 12 năm 2017 đến tháng 8 năm 2018. Kết quả chính là bệnh động kinh được chẩn đoán bởi định nghĩa lâmsàng của ILAE năm 2014. Những yếu tố tiên lượng được khảo sát trong nghiên cứu này là tuổi khởi phát SCG,giới, phát triển tâm vận, số lần SCG trước đây và đặc điểm SCG (nhiệt độ, thời gian từ sốt đến giật, SCG đơngiản/phức tạp). Phương pháp phân tích hồi quy logistic để xác định các yếu tố nguy cơ và phương pháp BayesianModel Averaging để tìm mô hình tiên lượng tối ưu. Kết quả: Nghiên cứu thực hiện trên 103 trường hợp nhóm bệnh và 103 nhóm chứng. Nhóm bệnh với tuổikhởi phát SCG trung bình 14 tháng, chậm phát triển tâm vận cao (32%), tỉ lệ gia đình động kinh 14,6% và cótiền căn SCG phức tạp trong 71,8%. Các bệnh nhi nhóm chứng khởi phát SCG muộn hơn, trung bình 19,3tháng, ít trẻ chậm phát triển hơn (1,9%), hiếm có tiền căn gia đình động kinh (3,9%) và phần lớn là SCG đơngiản (83,5%). Các yếu tố nguy cơ trong phân tích đơn biến gồm: khởi phát sốt co giật sớm trước 12 tháng tuổi,tiền căn sốt co giật trên 3 lần trước đây, chậm phát triển tâm vận, tiền căn gia đình động kinh, thời gian từ lúcsốt đến lúc co giật ngắn dưới 1 giờ và sốt co giật phức tạp. Từ các yếu tố đó chúng tôi tìm được mô hình tiênlượng tối ưu gồm 4 yếu tố nguy cơ chính: sốt co giật trên 3 lần trước đây làm tăng nguy cơ động kinh gấp 5,8lần, chậm phát triển tâm vận tăng nguy cơ 12,1 lần, trẻ có tiền căn gia đình động kinh tăng nguy cơ 9,6 lần, sốtco giật phức tạp làm tăng nguy cơ 11,8 lần. Kết luận: Nghiên cứu của chúng tôi tìm được mô hình tiên lượng tối ưu gồm 4 yếu tố nguy cơ động kinhchính ở trẻ sốt co giật giúp các bác sĩ lâm sàng chú ý và theo dõi diễn tiến bệnh ở các trẻ có các yếu tố này. Từ khóa: sốt co giật, động kinh, yếu tố nguy cơ động kinh, mô hình tiên lượngABSTRACT RISK OF EPILEPSY IN CHILDREN WITH PRIOR FEBRILE SEIZURES: A PREDICTIVE MODEL Bui Hieu Anh, Le Thi Khanh Van, Nguyen Le Trung Hieu * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 3- 2019: 175-183 Objectives: To determine risk factors of epilepsy following febrile seizures. To select optimal predictivemodel for epilepsy in children with a history of febrile seizures. Method: This hospital – based case – control study has requires at least 93 patients diagnosed epilepsy withprior FS and 93 non – epileptic children who only had history of FS, who were seen in the Department ofNeurology at the Children Hospital 2 in Vietnam between December 2017 and August 2018. The main outcomewas the epilepsy defined by the clinical definition of ILAE (2014). Potential risk factors included age of onset,*Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch **Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: BS. Bùi Hiếu Anh ĐT: 077.296.2612 Email: bhanh1142@gmail.comHội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 175Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019gender, psychomotor development, number and characteristics of FS (temperature, duration of fever before theinitial seizure, complex/simple FS). The Bayesian Model Averaging method within the logistic regression modelwas used to identify independent risk factors. Results: We collected two groups of children with prior febrile seizures: one group (103 cases) developedepilepsy and the other (103 children) have not yet. The average age at the first febrile seizure was 14 months inepileptic group and 19.3 months in control group. The average total number of febrile seizures was 5.2 in theformer and 2.8 in the latter. A family history of epilepsy was found in 14.6% and 3.9% of patients, respectively.The psychomotor developmental retardation was found in 32% and 1.9% of patients, respectively. The percentageof history of complex febrile seizures was 71.8% in epileptic patients an 16.5% in control group. Univariateanalysis using logistic regression model showed that initial febrile sezure before 12 months old, recurrent febrileseizures (more than 3 times), psychomotor developmental retardation, a family history of epilepsy, complex febrileseizures and brief duration of fever before the initial seizure were associated with an increased risk of subsequentepilepsy. Utilizing Bayesian average model, the parsimonious predictive model was found with 4 prognosticfactors: recurrent febrile seizures more than 3 times (OR = 5.8), psychomotor developmental retardation (OR =12.1), a family history of epilepsy (OR = 9.6) and complex febrile seizures (OR = 11.8). Conclusion: The optimal predictive model with 4 major risk factors aids the clinicians in recognizing andfollow – up the children with febrile seizures who have these factors. Key words: febrile seizures, epilepsy, risk factors of epilepsy, optimal predictive modelĐẶT VẤN ĐỀ Đối tượng nghiên cứu Sốt co giật (SCG) là rối loạn thần kinh Đối tượng nghiên cứu là bệnh nhi có tiền cănthường gặp nhất ở trẻ em. Tỉ lệ chung là 2 – 5% ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y tế Sốt co giật Động kinh ở trẻ sốt co giật Yếu tố nguy cơ động kinh Mô hình tiên lượngTài liệu liên quan:
-
7 trang 195 0 0
-
6 trang 183 0 0
-
5 trang 40 1 0
-
Khẩu phần ăn của học sinh trường THCS Nguyễn Chí Thanh tại Gia Nghĩa, Đăk Nông
7 trang 37 1 0 -
Hiệu quả của kỹ thuật bơm surfactant ít xâm lấn
9 trang 35 0 0 -
5 trang 33 1 0
-
Đặc điểm hình thái và vi học cây cù đèn Delpy croton delpyi Gagnep., họ Euphorbiaceae
8 trang 31 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
6 trang 30 0 0
-
Rối loạn lipid ở bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2 tại phòng khám A1, Bệnh viện Thống Nhất
7 trang 28 0 0