Nguy cơ gia tăng suy thoái môi trường ven biển nước ta
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.71 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong 10 nước có kim ngạch xuất khẩu thủy sản đứng đầu thế giới, với tổng giá trị năm 2007 trên 3 tỷ USD. Song do kỹ thuật và công nghệ khai thác, chế biến, nuôi trồng thủy sản lạc hậu, công tác quản lý còn yếu kém nên đã và đang làm suy thoái môi trường ven biển, dẫn đến nguồn lợi thủy sản gần bờ cạn kiệt nếu không sớm có chính sách bảo vệ hợp lý....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguy cơ gia tăng suy thoái môi trường ven biển nước ta Nguy cơ gia tăng suy thoái môi trường ven biển nước ta Hiện Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong 10 nước có kim ngạch xuấtkhẩu thủy sản đứng đầu thế giới, với tổng giá trị năm 2007 trên 3 tỷ USD. Song dokỹ thuật và công nghệ khai thác, chế biến, nuôi trồng thủy sản lạc hậu, công tácquản lý còn yếu kém nên đã và đang làm suy thoái môi trường ven biển, dẫn đếnnguồn lợi thủy sản gần bờ cạn kiệt nếu không sớm có chính sách bảo vệ hợp lý.Theo báo cáo của Hội khoa học kỹ thuật biển Việt Nam: Khoảng trên 70% các chấtgây ô nhiễm từ nguồn lục địa đổ ra vùng cửa sông và ven biển, sau đó do sự tươngtác ở vùng biển, các chất nguy hại này bị tích lũy lại với hàm lượng ngày càng caotại ven bờ. Biển bãi Rạng, Đà Nẵng. Qua kết quả quan trắc ở những khu vực lân cận thuộc các cảng biển, tỷ lệ nước biển ở đây ô nhiễm dầu, mỡ đều vượt chuẩn cho phép. Chẳng hạn như Đà Nẵng 24,6 mg/lít, Ninh Thuận 18,1, Phú Yên 14,7 và Khánh Hòa 14,6 mg/lít, đó là chưa kể trên vùng biển nước ta bình quân mỗi năm xảy ra từ 5-7 vụ tai nạn tràn dầu đổ vào biển hàng chục nghìn tấn.Cũng do áp lực tăng năng suất và sản lượng cây trồng, từ năm 2000 đến nay, mỗinăm ngành nông nghiệp tiêu thụ trung bình 30.000 tấn thuốc bảo vệ thực vật cácloại, phần lớn số thuốc này bằng nhiều cách lại trôi ra biển. Chỉ tính riêng dư lượngthuốc bảo vệ thực vật ở các vùng cửa sông châu thổ sông Hồng có trong nước biển,lẫn trong trầm tích bãi triều và chứa trong sinh vật 2 vỏ đều cao hơn hẳn nhữngvùng biển khác hàng chục lần.Ô nhiễm môi trường ven biển gia tăng, cộng thêm phương pháp đánh bắt theo lốihủy diệt như dùng hóa chất độc hại, sử dụng chất nổ, lưới mắt nhỏ, khai thác tômcá trái vụ... đang làm giảm mạnh chất lượng hệ sinh thái. Trong đó 17 loài cá biển,57 loài cá nước ngọt có nguy cơ tuyệt chủng; các rạn san hô, thảm cỏ biển và rừngngập mặn cũng bị phá hủy nghiêm trọng do phát triển kinh tế ở vùng ven biển vàtrên lưu vực các con sông gây ra.GS.TSKH Phan Nguyên Hồng (Trung tâm nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn-Bộ Giáo dục và Đào tạo) cảnh báo: Rừng ngập mặn là hệ sinh thái đặc biệt, có giá trịvà ý nghĩa to lớn về đa dạng sinh vật đối với việc bảo vệ môi trường và phát triểnkinh tế. Nhưng vì lợi ích trước mắt, người dân ở nhiều địa phương ven biển đã vàđang lấn chiếm nghiêm trọng vùng nước lợ và diện tích rừng ngập mặn để nuôitrồng thủy sản, với tốc độ tàn phá tới 15.000 ha mỗi năm, nên cả nước chỉ cònkhoảng 280.000 ha rừng ngập mặn, giảm khoảng 120.000 ha so với năm 1943.Do nuôi trồng thủy sản ở nước ta phát triển theo lối tự phát, thiếu hẳn quy hoạchbền vững, nên nó vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm của tình trạng ô nhiễm. Bởihầu hết những vùng nuôi trồng thủy sản đều không có hệ thống thủy lợi hoặc hệthống xử lý chất thải dư thừa, diện tích nước nuôi trồng bị tù đọng làm biến đổichất lượng do hàm lượng ôxy hòa tan thấp, lượng chất hữu cơ tăng, chấtsunphuahydro vượt ngưỡng cho phép hàng chục lần. Nên chỉ sau một năm sửdụng, các đầm, ao nuôi thả thủy sản đều giảm năng suất rõ rệt, đồng thời bùngphát dịch bệnh làm cho vật nuôi chết hàng loạt trên phạm vi rộng lớn, làm hàngvạn hộ gia đình ven biển Cà Mau, Phú Yên, Đà Nẵng, Khánh Hòa...lâm vào cảnh nợnần, không ít hộ buộc phải bỏ hoang hóa đầm, ao do họ không thể xử lý đượcnguồn nước nuôi trồng bị ô nhiễm nặng.Để ngăn chặn và đầy lùi tình trạng suy thoái môi trường ven biển hiện nay, trướchết các Bộ, ngành chức năng cần tăng cường phối hợp theo cơ chế liên ngành thamgia bảo vệ môi trường biển. Qua đó thiết lập hệ thống quốc gia về các khu bảo tồn,khu vực cấm khai thác có thời hạn, khu dự trữ thủy sản và các khu bảo vệ ở cácvùng ven biển để phục hồi lại các hệ sinh thái nhạy cảm có giá trị về nguồn gen;từng bước giảm dần số lượng tàu khai thác thủy sản có công suất dưới 45 CV. Nhấtlà tăng cường vai trò của cộng đồng tham gia giám sát môi trường và bảo vệ nguồnlợi thủy sản.Gắn trách nhiệm của hộ gia đình, chủ trang trại, doanh nghiệp nuôi trồng thủy sảnvào quản lý môi trường. Đặc biệt là nhân rộng việc phục hồi rừng ngập mặn theomô hình rừng phòng hộ môi trường Cần Giờ (TP.Hồ Chí Minh), và mô hình Vườnquốc gia Xuân Thủy (Giao Thủy-Nam Định)...nhằm bảo tồn đa dạng sinh vật, cảithiện môi trường ven biển, vừa ngăn ngừa hiện tượng biển tiến do biến đổi khíhậu toàn cầu gây ra.Giải pháp nào cho nạn ô nhiễm môi trườngNguồn nước ô nhiễm đang lấn sâu vào các kênh rạch gây tình trạng ô nhiễm môitrường nghiêm trọngTháng 12/2007, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án bảo vệ môi trường lưuvực hệ thống sông Đồng Nai đến năm 2020. Nhiều tỉnh cũng có nhiều biện pháp đểđối phó với đại nạn này, nhưng nhiều doanh nghiệp hình như đã “lờn thuốc”.Trong khi đó, ở nhiều tỉnh, thành, nhất là tại TP.HCM, dù hằng năm UBND Thànhphố đã chi trê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguy cơ gia tăng suy thoái môi trường ven biển nước ta Nguy cơ gia tăng suy thoái môi trường ven biển nước ta Hiện Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong 10 nước có kim ngạch xuấtkhẩu thủy sản đứng đầu thế giới, với tổng giá trị năm 2007 trên 3 tỷ USD. Song dokỹ thuật và công nghệ khai thác, chế biến, nuôi trồng thủy sản lạc hậu, công tácquản lý còn yếu kém nên đã và đang làm suy thoái môi trường ven biển, dẫn đếnnguồn lợi thủy sản gần bờ cạn kiệt nếu không sớm có chính sách bảo vệ hợp lý.Theo báo cáo của Hội khoa học kỹ thuật biển Việt Nam: Khoảng trên 70% các chấtgây ô nhiễm từ nguồn lục địa đổ ra vùng cửa sông và ven biển, sau đó do sự tươngtác ở vùng biển, các chất nguy hại này bị tích lũy lại với hàm lượng ngày càng caotại ven bờ. Biển bãi Rạng, Đà Nẵng. Qua kết quả quan trắc ở những khu vực lân cận thuộc các cảng biển, tỷ lệ nước biển ở đây ô nhiễm dầu, mỡ đều vượt chuẩn cho phép. Chẳng hạn như Đà Nẵng 24,6 mg/lít, Ninh Thuận 18,1, Phú Yên 14,7 và Khánh Hòa 14,6 mg/lít, đó là chưa kể trên vùng biển nước ta bình quân mỗi năm xảy ra từ 5-7 vụ tai nạn tràn dầu đổ vào biển hàng chục nghìn tấn.Cũng do áp lực tăng năng suất và sản lượng cây trồng, từ năm 2000 đến nay, mỗinăm ngành nông nghiệp tiêu thụ trung bình 30.000 tấn thuốc bảo vệ thực vật cácloại, phần lớn số thuốc này bằng nhiều cách lại trôi ra biển. Chỉ tính riêng dư lượngthuốc bảo vệ thực vật ở các vùng cửa sông châu thổ sông Hồng có trong nước biển,lẫn trong trầm tích bãi triều và chứa trong sinh vật 2 vỏ đều cao hơn hẳn nhữngvùng biển khác hàng chục lần.Ô nhiễm môi trường ven biển gia tăng, cộng thêm phương pháp đánh bắt theo lốihủy diệt như dùng hóa chất độc hại, sử dụng chất nổ, lưới mắt nhỏ, khai thác tômcá trái vụ... đang làm giảm mạnh chất lượng hệ sinh thái. Trong đó 17 loài cá biển,57 loài cá nước ngọt có nguy cơ tuyệt chủng; các rạn san hô, thảm cỏ biển và rừngngập mặn cũng bị phá hủy nghiêm trọng do phát triển kinh tế ở vùng ven biển vàtrên lưu vực các con sông gây ra.GS.TSKH Phan Nguyên Hồng (Trung tâm nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn-Bộ Giáo dục và Đào tạo) cảnh báo: Rừng ngập mặn là hệ sinh thái đặc biệt, có giá trịvà ý nghĩa to lớn về đa dạng sinh vật đối với việc bảo vệ môi trường và phát triểnkinh tế. Nhưng vì lợi ích trước mắt, người dân ở nhiều địa phương ven biển đã vàđang lấn chiếm nghiêm trọng vùng nước lợ và diện tích rừng ngập mặn để nuôitrồng thủy sản, với tốc độ tàn phá tới 15.000 ha mỗi năm, nên cả nước chỉ cònkhoảng 280.000 ha rừng ngập mặn, giảm khoảng 120.000 ha so với năm 1943.Do nuôi trồng thủy sản ở nước ta phát triển theo lối tự phát, thiếu hẳn quy hoạchbền vững, nên nó vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm của tình trạng ô nhiễm. Bởihầu hết những vùng nuôi trồng thủy sản đều không có hệ thống thủy lợi hoặc hệthống xử lý chất thải dư thừa, diện tích nước nuôi trồng bị tù đọng làm biến đổichất lượng do hàm lượng ôxy hòa tan thấp, lượng chất hữu cơ tăng, chấtsunphuahydro vượt ngưỡng cho phép hàng chục lần. Nên chỉ sau một năm sửdụng, các đầm, ao nuôi thả thủy sản đều giảm năng suất rõ rệt, đồng thời bùngphát dịch bệnh làm cho vật nuôi chết hàng loạt trên phạm vi rộng lớn, làm hàngvạn hộ gia đình ven biển Cà Mau, Phú Yên, Đà Nẵng, Khánh Hòa...lâm vào cảnh nợnần, không ít hộ buộc phải bỏ hoang hóa đầm, ao do họ không thể xử lý đượcnguồn nước nuôi trồng bị ô nhiễm nặng.Để ngăn chặn và đầy lùi tình trạng suy thoái môi trường ven biển hiện nay, trướchết các Bộ, ngành chức năng cần tăng cường phối hợp theo cơ chế liên ngành thamgia bảo vệ môi trường biển. Qua đó thiết lập hệ thống quốc gia về các khu bảo tồn,khu vực cấm khai thác có thời hạn, khu dự trữ thủy sản và các khu bảo vệ ở cácvùng ven biển để phục hồi lại các hệ sinh thái nhạy cảm có giá trị về nguồn gen;từng bước giảm dần số lượng tàu khai thác thủy sản có công suất dưới 45 CV. Nhấtlà tăng cường vai trò của cộng đồng tham gia giám sát môi trường và bảo vệ nguồnlợi thủy sản.Gắn trách nhiệm của hộ gia đình, chủ trang trại, doanh nghiệp nuôi trồng thủy sảnvào quản lý môi trường. Đặc biệt là nhân rộng việc phục hồi rừng ngập mặn theomô hình rừng phòng hộ môi trường Cần Giờ (TP.Hồ Chí Minh), và mô hình Vườnquốc gia Xuân Thủy (Giao Thủy-Nam Định)...nhằm bảo tồn đa dạng sinh vật, cảithiện môi trường ven biển, vừa ngăn ngừa hiện tượng biển tiến do biến đổi khíhậu toàn cầu gây ra.Giải pháp nào cho nạn ô nhiễm môi trườngNguồn nước ô nhiễm đang lấn sâu vào các kênh rạch gây tình trạng ô nhiễm môitrường nghiêm trọngTháng 12/2007, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án bảo vệ môi trường lưuvực hệ thống sông Đồng Nai đến năm 2020. Nhiều tỉnh cũng có nhiều biện pháp đểđối phó với đại nạn này, nhưng nhiều doanh nghiệp hình như đã “lờn thuốc”.Trong khi đó, ở nhiều tỉnh, thành, nhất là tại TP.HCM, dù hằng năm UBND Thànhphố đã chi trê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu địa lí địa lý phổ thông giáo trình địa lý bài giảng địa lý đề cương địa lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu địa lý địa phương: Phần 1 - Nguyễn Đức Vũ
78 trang 51 0 0 -
Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của Vùng Tây Nguyên
7 trang 35 0 0 -
Giáo trình Cơ sở địa lý tự nhiên: Phần 1 - ĐH Huế
57 trang 34 0 0 -
Những nơi khắc nghiệt nhất thế giới
8 trang 32 0 0 -
Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý - Trần Thị Băng Tâm
140 trang 30 0 0 -
Giáo trình Địa lý các khu vực và một số quốc gia của Châu Âu - Châu Phi: Phần 1 - GV. Phan Trọng Ánh
37 trang 25 0 0 -
5 ngọn núi phun lửa lâu nhất hành tinh
5 trang 25 0 0 -
15 trang 25 0 0
-
6 trang 24 0 0
-
Giáo án điện tử môn Địa lý: CHLB Đức
30 trang 24 0 0