Danh mục

Nguyễn Bỉnh Khiêm - Bậc thầy tiên tri của mọi thời đại

Số trang: 34      Loại file: docx      Dung lượng: 143.51 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trong những danh tài của nước ta, đặc biệt ông nổi tiếng với tài tiên tri. Để hiểu hơn về điều này mời các bạn tham khảo tài liệu "Nguyễn Bỉnh Khiêm - Bậc thầy tiên tri của mọi thời đại" sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Bỉnh Khiêm - Bậc thầy tiên tri của mọi thời đạiNguyễn Bỉnh Khiêm - Bậc thầy tiên tri củamọi thời đạiSunday, 10th January 2010 Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhà tiên tri của mọi thời đại. Bàn về dịch lý, là bàn về cái nguyên lý dịch chuyển, vần xoay của tượng, của khí, theomột quy luật tuần hoàn tất yếu trong vũ trụ. Những bậc đại đài của nền triết học phươngĐông và cả phương Tây khi nghiên cứu về môn khoa học này đều tìm tới khái niệm chung làNăm Vũ Trụ lấy đó làm tiền đề, căn cốt cho việc tính toán, tiên đoán các sự việc sẽ xảy ratrong những quãng thời gian tiếp sau đó dù dài hay ngắn. Văn minh cổ Trung Hoa đã đặt ra nhiều cách tính để tìm kết quả cho cái quá khứ vị laicăn cứ trên năm vũ trụ đó như Lục nhâm đại độn, Kỳ môn độn giáp, Thái Ất thần kinh, Maihoa dịch số, v.v... và những nhà tiên tri là những con người đã nắm vững, thấu đạt, hội tụđược tinh hoa của các cách tính đó để luận và lường trước cơ thời. Dân gian và nền văn học Đông phương còn ghi lại được nhiều huyền tích phi thườngvề những bậc thầy tính toán đó như chuyện Gia Cát Vũ Hầu để lại di tự viết trên xà nhà, đểgiải cứu Lưu Bá Ôn khi Lưu Bá Ôn vào thăm đền thờ ngài đọc được hai câu đối: Vạn đại quân sư Gia Cát Lượng Nhất thống sơn hà Lưu Bá Ôn.Điều này khiến Lưu Bá Ôn nổi giận, sấn vào gần bàn thờ để phá, bị đá nam châm hút ngãnhào xuống đất không dậy được vì áo giáp trụ y vẫn đang mặc trên người được làm bằng sắt,sau khi ngẩng mặt nhìn lên xà nhà thì thấy di tự của Khổng Minh viết bày cho mẹo thoátthân. Hay câu chuyện về Trạng Trình giải cứu quan Tổng Đốc thoát khỏi hoạ xà nhà rơigãy, đè đúng chỗ quan Tổng Đốc vừa rời chỗ nằm để ra nhận di thư của Trạng, trong bức dithư có đề hai câu thơ: Ngã giải nhĩ thượng lương chi ách, Nhĩ cứu ngã tử tôn chi bần Nghiã là Cứu người thoát nạn đổ nhà, Ngươi nên cứu cháu con ta khỏi nghèo Quan Tổng đốc biết rằng trạng Trình đã cứu ông thoát chết, nên ông ta ân cần mờicháu trạng Trình về tư thất đãi hậu hỹ, sau đó đưa ra rất nhiều tiền để giúp con cháu cụTrạng. Ở phương Tây, dựa vào con số 7 trong lời răn dạy của Thánh kinh đạo Gia Tô có nhắctới Ai gieo hoạ cho Thánh Cain sẽ bị nguyền rủa 7 lần. Và ai gieo hoạ cho Thánh Lamech sẽbị nguyền rủa 77 lần 7, các nhà học giả của khoa Toán học huyền bí Á Đông đã tìm đến vớiNăm Vũ Trụ là 2156 năm = 4x539 (con số 539 là một mùa vũ trụ = 77x7, số 4 là số mùa luânchuyển trong một năm, 2156 năm là một chu kỳ tuần hoàn vũ trụ). Albert Lavingnon đã dựatheo nguyên lý đó phát triển thành thuyết về sự phát triển theo đường xoáy ốc của nghệ thuậtqua cuốn sách La musique et les musiciens. Nhân dân Việt Nam vẫn tự hào về bậc túc nho Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, ngườiđã gián tiếp góp công sức, trí tuệ của mình cho cuộc hưng thịnh nền văn hiến dân tộc, và đờisống dân sinh qua việc khuyên bảo các vị vua chúa, vương hầu tránh nạn can qua, đổ máuxương vô ích trong những âm mưa tiếm đoạt quyền vị giữa các công thần vương hầu. Theosử sách cũ chép lại và theo một số các bài văn bia người đời ghi lại trong đền thờ ông, thìnhân thân của ông được lược thuật như sau: Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh năm 1491, mất năm 1585, người làng Trung Am, huyệnVĩnh Lại (nay là xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng). Sinh trưởng trong mộtgia đình danh gia vọng tộc, thân phụ ông là cụ Văn Ðình người học rộng tài cao, lại có đứctốt, được sung chức Thái Học Sinh, sau được tặng phong Thái Bảo Nghiêm Quận Công, mỹtự là Văn Định, Đạo hiệu là Cù Xuyên Tiên Sinh, thân mẫu ông là Nhữ Thị Thục, con gái quanthượng thư Nhữ Văn Lan, người đất Tiên Minh, làng An Tử hạ có học vấn cao... NguyễnBỉnh Khiêm từ sớm đã hấp thụ truyền thống gia giáo kỷ cương của gia tộc. Ông ngoại củaNguyễn Bỉnh Khiêm là Nhữ Văn Lan, đã làm rạng rỡ dòng họ và quê hương với bảng vàngtiến sĩ, khoa thi năm Quí mùi, niên hiệu Quang Thuận, đời Lê Thánh Tông, được nhà Vua tindùng, phong chức Thượng thư bộ Hộ. Theo Vũ Phương Đề ghi lại trong Công Dư Tiệp Ký, sinh thời ông có đến ba vợ. BàChánh thất họ Dương hiệu Từ Ý, quê ở Hải Dương, cũng thuộc bổn huyện, nguyên là ái nữcủa quan Hình Bộ Tả Thị Lang Dương đắc Nhan. Thứ Phu nhân họ Nguyễn, hiệu là NhuTĩnh. Á Phu nhân họ Nguyễn hiệu Vi Tĩnh. Con cái cộng 12 người, 7 trai 5 gái. Con trưởnghiệu là Hàn Giang Cư Sĩ, sinh ra Thiết Đức, Thiết Đức sinh Đạo Tấn, Đạo Tấn sinh ĐạoThông, Đạo Thông sinh Đăng Doanh, Đăng Doanh sinh Thì Đương, Thì Đương sinh được 3người con trai, là cháu 8 đời của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Hàn Giang cư sĩ đương thời được tậpấm hàm Trung Trinh Đại Phu, rồi sau làm đến Phó Hiến. Con thứ 2 hiệu là Túy Am Tiên Sinh,phong hàm Triều Liệt Đại Phu, tước Quảng Nghĩa Hầu. Con thứ 3 phong hàm Hiển Cung ĐạiPhu, tước Xuyên Nghĩa Bá, con thứ 4 là Thuần Phu, phong hàm Hoằng Nghị Đại Phu, tướcQuảng Đô Hầu, con thứ 5 là Thuần Đức, tước Bá Thứ Hầu, con thứ 6 là Thuần Chính tướcThắng Nghĩa ...

Tài liệu được xem nhiều: