Nguyễn Bỉnh Khiêm với Bạch Vân quốc ngữ thi tập: các hình thức diễn đạt về sự ẩn dật
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 358.78 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Bạch Vân quốc ngữ thi tập” là tập thơ chữ Nôm được Nguyễn Bỉnh Khiêm sáng tác chủ yếu trong thời gian ở ẩn tại làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại. Khác với các nhà nho ẩn dật khác trước và sau ông, con đường trở về với không gian ẩn này với Nguyễn Bỉnh Khiêm khá nhẹ nhàng, thanh thản. Ông đã lựa chọn được một cách ứng xử với thời cuộc rất độc đáo, có một không hai. Từ điểm nhìn không gian Trung Am, thi nhân đã diễn đạt thành công các hình thức ẩn của mình trong tập thơ. Đây là nội dung chính được tác giả triển khai trong bài báo của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Bỉnh Khiêm với Bạch Vân quốc ngữ thi tập: các hình thức diễn đạt về sự ẩn dậtTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 7(73) năm 2015____________________________________________________________________________________________________________ NGUYỄN BÌNH KHIÊM VỚI BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI TẬP: CÁC HÌNH THỨC DIỄN ĐẠT VỀ SỰ ẨN DẬT LÊ VĂN TẤN* TÓM TẮT “Bạch Vân quốc ngữ thi tập” là tập thơ chữ Nôm được Nguyễn Bỉnh Khiêm sáng tácchủ yếu trong thời gian ở ẩn tại làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại (nay thuộc Vĩnh Bảo -thành phố Hải Phòng). Khác với các nhà nho ẩn dật khác trước và sau ông, con đường trởvề với không gian ẩn này với Nguyễn Bỉnh Khiêm khá nhẹ nhàng, thanh thản. Ông đã lựachọn được một cách ứng xử với thời cuộc rất độc đáo, có một không hai. Từ điểm nhìnkhông gian Trung Am, thi nhân đã diễn đạt thành công các hình thức ẩn của mình trongtập thơ. Đây là nội dung chính được chúng tôi triển khai trong bài báo của mình. Từ khóa: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bạch Vân quốc ngữ thi tập, thơ Nôm Đường luật, ẩndật, làng Trung Am. ASTRACT Nguyen Binh Khiem with “Bach Van’s Nom poem anthology”: forms of seclusion Bach Van’s Nom poem anthology composed of Nom poems by Nguyen Binh Khiemduring his time living secludedly in Trung Am village, Vinh Lai province (now Vinh Baoprovince, Hai Phong). Unlike other secluded poets, Nguyen Binh Khiem chose an easy,gentle secluded life. He chose a unique attitude to life. In this anthology, the author hadsuccessfully used forms of seclusion. This is the main issue presented in this article. Keywords: Nguyen Binh Khiem, Bach Van’s Nom poem anthology, Poetry NomDuong law, secluded life, Trung Am village.1. Không gian làng Trung Am: nơi Trình, Nguyễn Bỉnh Khiêm ôm ấp líbắt đầu và mãi mãi tưởng “trí quân trạch dân”, “tiên ưu hậu Nguyễn Bỉnh Khiêm quê ở làng lạc” của nhà nho song ông lại khá thậnTrung Am, huyện Vĩnh Lại (nay là huyện trọng quan sát thế cuộc để lựa chọn thờiVĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng). Ông điểm hành đạo thích hợp nhất. Bỏ quasinh năm 1491, thời điểm nhà Lê phát nhiều kì thi, đến năm 1535, khi đã ở tuổitriển cực thịnh, và mất năm 1585, khi nhà 45 ông mới ứng thí và đậu TrạngMạc đã chiếm cứ phần lớn Bắc Bộ. Bức Nguyên, sau đó làm quan cho nhà Mạc -tranh xã hội Việt Nam đương thời khá rối triều đại vẫn từng bị coi là “ngụy triều”ren khi các tập đoàn phong kiến phân lúc bấy giờ. Sự lựa chọn của Nguyễntranh, giành đoạt quyền lợi lẫn nhau, đời Bỉnh Khiêm trong tình huống này, ở mộtsống của nhân dân một số nơi rơi vào phương diện nào đó có thể “bất đắc dĩ”cảnh nghèo đói, li tán. nhưng hẳn là với một nhận thức rất tiến Là môn đệ của cửa Khổng sân bộ, linh hoạt của mình, ông đã nhìn thấy* TS, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Email: tanlv0105@gmail.com58TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Văn Tấn____________________________________________________________________________________________________________được những mặt tốt đẹp của vương triều vào chính sự. Các phe phái, tập đoànmới. Ít nhất đó là cơ hội để một người phong kiến thường qua lại xin ý kiến củanhư ông có thể hiện thực hóa mơ ước, lí ông. Điều đó chứng tỏ ở ông uy vọng lớntưởng của mình từng ôm ấp bấy lâu (thời mà không phải nho gia nào cũng có được,gian không cho phép ông nấn ná thêm và ở một góc độ nào đó có thể thấy cáchđược nữa!). Nguyễn Bỉnh Khiêm đã hi hành đạo rất riêng của Nguyễn Bỉnhvọng, ít nhất là triều Mạc có thể mang Khiêm. Việc ông khuyên họ Mạc nênđến một sự đổi thay nhất định nào đó, để trấn thủ đất Cao Bằng, họ Nguyễn vàocó thể đưa đất nước ra khỏi tình trạng rối giữ Thuận Hóa, họ Trịnh mượn danhren, loạn lạc mà các vua Lê như Uy Mục, nghĩa nhà Lê mà giữ trọng quyền ở trungTương Dực và quyền thần đã gây ra. ương theo kiểu “Giữ chùa thờ Phật thì ăn(Tiếc rằng sự trị vì của Mạc Đăng Doanh, oản” đến giờ vẫn chỉ là tương truyền.người kế vị Mạc Đăng Dung, chỉ kéo dài Song điều này cho thấy nhận thức khátrên dưới 10 năm (1530-1540). Ngay sau linh hoạt của Nguyễn Bỉnh Khiêm về tìnhsự kiện này không lâu, Mạc Đăng Dung hình chính trị lúc đó. Ông là người kịch(tuy lúc này không còn ở ngôi nữa) đã liệt phê phán, phản đối chiến tranh, cátlàm một việc đê nhục tới thể diện quốc cứ. Song việc khuyên ba thế lực trấn giữgia: cắt đất, thần phục “thiên triều” và ba địa phận thì hóa ra là ông đã tiếp taykhông danh chính xưng vương. Sự kiện cho nạn cát cứ? Có lẽ điều này cần đượcnày đã tạo nên một sự “va đập” rất mạnh nhìn từ thực tế khi Nguyễn Bỉnh Khiêmvào niềm tin của nho sĩ Nguyễn Bỉnh thấy rằng thời điểm thống nhất đất nước,Khiêm. Ngày 22 tháng 8 âm lịch năm giang sơn thu về một mối chưa chín1541, Mạc Đăng Dung mất thì đúng một muồi. Khoan hòa và giữ ở hiện trạng nhưnăm sau, năm 1542, Nguyễn Bỉnh Khiêm thế ít nhất để đời sống của nhân dân tạmdâng “sớ đàn hặc” xin chém 18 lộng thần. yên ổn, huynh đệ giảm đi sự tương tà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Bỉnh Khiêm với Bạch Vân quốc ngữ thi tập: các hình thức diễn đạt về sự ẩn dậtTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 7(73) năm 2015____________________________________________________________________________________________________________ NGUYỄN BÌNH KHIÊM VỚI BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI TẬP: CÁC HÌNH THỨC DIỄN ĐẠT VỀ SỰ ẨN DẬT LÊ VĂN TẤN* TÓM TẮT “Bạch Vân quốc ngữ thi tập” là tập thơ chữ Nôm được Nguyễn Bỉnh Khiêm sáng tácchủ yếu trong thời gian ở ẩn tại làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại (nay thuộc Vĩnh Bảo -thành phố Hải Phòng). Khác với các nhà nho ẩn dật khác trước và sau ông, con đường trởvề với không gian ẩn này với Nguyễn Bỉnh Khiêm khá nhẹ nhàng, thanh thản. Ông đã lựachọn được một cách ứng xử với thời cuộc rất độc đáo, có một không hai. Từ điểm nhìnkhông gian Trung Am, thi nhân đã diễn đạt thành công các hình thức ẩn của mình trongtập thơ. Đây là nội dung chính được chúng tôi triển khai trong bài báo của mình. Từ khóa: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bạch Vân quốc ngữ thi tập, thơ Nôm Đường luật, ẩndật, làng Trung Am. ASTRACT Nguyen Binh Khiem with “Bach Van’s Nom poem anthology”: forms of seclusion Bach Van’s Nom poem anthology composed of Nom poems by Nguyen Binh Khiemduring his time living secludedly in Trung Am village, Vinh Lai province (now Vinh Baoprovince, Hai Phong). Unlike other secluded poets, Nguyen Binh Khiem chose an easy,gentle secluded life. He chose a unique attitude to life. In this anthology, the author hadsuccessfully used forms of seclusion. This is the main issue presented in this article. Keywords: Nguyen Binh Khiem, Bach Van’s Nom poem anthology, Poetry NomDuong law, secluded life, Trung Am village.1. Không gian làng Trung Am: nơi Trình, Nguyễn Bỉnh Khiêm ôm ấp líbắt đầu và mãi mãi tưởng “trí quân trạch dân”, “tiên ưu hậu Nguyễn Bỉnh Khiêm quê ở làng lạc” của nhà nho song ông lại khá thậnTrung Am, huyện Vĩnh Lại (nay là huyện trọng quan sát thế cuộc để lựa chọn thờiVĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng). Ông điểm hành đạo thích hợp nhất. Bỏ quasinh năm 1491, thời điểm nhà Lê phát nhiều kì thi, đến năm 1535, khi đã ở tuổitriển cực thịnh, và mất năm 1585, khi nhà 45 ông mới ứng thí và đậu TrạngMạc đã chiếm cứ phần lớn Bắc Bộ. Bức Nguyên, sau đó làm quan cho nhà Mạc -tranh xã hội Việt Nam đương thời khá rối triều đại vẫn từng bị coi là “ngụy triều”ren khi các tập đoàn phong kiến phân lúc bấy giờ. Sự lựa chọn của Nguyễntranh, giành đoạt quyền lợi lẫn nhau, đời Bỉnh Khiêm trong tình huống này, ở mộtsống của nhân dân một số nơi rơi vào phương diện nào đó có thể “bất đắc dĩ”cảnh nghèo đói, li tán. nhưng hẳn là với một nhận thức rất tiến Là môn đệ của cửa Khổng sân bộ, linh hoạt của mình, ông đã nhìn thấy* TS, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Email: tanlv0105@gmail.com58TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Văn Tấn____________________________________________________________________________________________________________được những mặt tốt đẹp của vương triều vào chính sự. Các phe phái, tập đoànmới. Ít nhất đó là cơ hội để một người phong kiến thường qua lại xin ý kiến củanhư ông có thể hiện thực hóa mơ ước, lí ông. Điều đó chứng tỏ ở ông uy vọng lớntưởng của mình từng ôm ấp bấy lâu (thời mà không phải nho gia nào cũng có được,gian không cho phép ông nấn ná thêm và ở một góc độ nào đó có thể thấy cáchđược nữa!). Nguyễn Bỉnh Khiêm đã hi hành đạo rất riêng của Nguyễn Bỉnhvọng, ít nhất là triều Mạc có thể mang Khiêm. Việc ông khuyên họ Mạc nênđến một sự đổi thay nhất định nào đó, để trấn thủ đất Cao Bằng, họ Nguyễn vàocó thể đưa đất nước ra khỏi tình trạng rối giữ Thuận Hóa, họ Trịnh mượn danhren, loạn lạc mà các vua Lê như Uy Mục, nghĩa nhà Lê mà giữ trọng quyền ở trungTương Dực và quyền thần đã gây ra. ương theo kiểu “Giữ chùa thờ Phật thì ăn(Tiếc rằng sự trị vì của Mạc Đăng Doanh, oản” đến giờ vẫn chỉ là tương truyền.người kế vị Mạc Đăng Dung, chỉ kéo dài Song điều này cho thấy nhận thức khátrên dưới 10 năm (1530-1540). Ngay sau linh hoạt của Nguyễn Bỉnh Khiêm về tìnhsự kiện này không lâu, Mạc Đăng Dung hình chính trị lúc đó. Ông là người kịch(tuy lúc này không còn ở ngôi nữa) đã liệt phê phán, phản đối chiến tranh, cátlàm một việc đê nhục tới thể diện quốc cứ. Song việc khuyên ba thế lực trấn giữgia: cắt đất, thần phục “thiên triều” và ba địa phận thì hóa ra là ông đã tiếp taykhông danh chính xưng vương. Sự kiện cho nạn cát cứ? Có lẽ điều này cần đượcnày đã tạo nên một sự “va đập” rất mạnh nhìn từ thực tế khi Nguyễn Bỉnh Khiêmvào niềm tin của nho sĩ Nguyễn Bỉnh thấy rằng thời điểm thống nhất đất nước,Khiêm. Ngày 22 tháng 8 âm lịch năm giang sơn thu về một mối chưa chín1541, Mạc Đăng Dung mất thì đúng một muồi. Khoan hòa và giữ ở hiện trạng nhưnăm sau, năm 1542, Nguyễn Bỉnh Khiêm thế ít nhất để đời sống của nhân dân tạmdâng “sớ đàn hặc” xin chém 18 lộng thần. yên ổn, huynh đệ giảm đi sự tương tà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm Sự ẩn dật Thơ chữ Nôm Thơ Nôm Đường luật Hệ thống ngôn ngữ ẩnTài liệu liên quan:
-
Nội dung và ý nghĩa quan điểm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 trang 88 1 0 -
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 14: Nhàn
12 trang 28 0 0 -
Lời thơ trào phúng – một biện pháp nghệ thuật xây dựng nên thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương
9 trang 28 0 0 -
Phương thức ứng xử với thời cuộc trong tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm
14 trang 25 0 0 -
Phân tích bài Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 trang 24 0 0 -
Thiên nhiên trong Bạch vân quốc ngữ thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm từ góc nhìn phê bình sinh thái
7 trang 23 0 0 -
Kiến thức lớp 10 Nguyễn Bỉnh Khiêm –Nhàn-tìm hiểu tác phẩm
10 trang 23 0 0 -
Tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm về giáo dục đạo đức Nho giáo
10 trang 21 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam thế kỷ XVI - XVIII: Phần 1
23 trang 20 0 0 -
Con người nhàn dật, tự tại trong thơ Nôm Đường luật
7 trang 19 0 0