Nguyễn Công Trứ .
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.67 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cụ Nguyễn Công Trứ (1778-1858), tự là Tồn Chất, hiệu là Ngộ Trai, biệt hiệu là Hi Văn, người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, tư chất thông minh, tính người hào phóng. Cụ xuất thân trong một gia đình khoa bảng. Cụ thân sinh là Nguyễn Tần, đỗ Hương Cống đời nhà Lê . Buổi thiếu thời, dù sống trong cảnh hàn vi, cụ luôn cố công trau dồi kinh sử để mong thi đỗ ra làm quan giúp dân, giúp nước. Sau nhiều lần thi hỏng, Cụ cuối cùng đậu Tú Tài năm 1813...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Công Trứ . Nguyễn Công Trứ Cụ Nguyễn Công Trứ (1778-1858), tự là Tồn Chất, hiệu là Ngộ Trai,biệt hiệu là Hi Văn, người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, tưchất thông minh, tính người hào phóng. Cụ xuất thân trong một gia đìnhkhoa bảng. Cụ thân sinh là Nguyễn Tần, đỗ Hương Cống đời nhà Lê . Buổi thiếu thời, dù sống trong cảnh hàn vi, cụ luôn cố công trau dồikinh sử để mong thi đỗ ra làm quan giúp dân, giúp nước. Sau nhiều lần thihỏng, Cụ cuối cùng đậu Tú Tài năm 1813 và đậu Giải Nguyên năm GiaLong thứ 18 (1819) và đến năm Minh Mệnh nguyên niên 1820, bắt đầu ralàm quan, bấy giờ Cụ đã 42 tuổi . Cụ trải thờ ba triều: Minh Mệnh, Thiệu Trịvà Tự Đức. Từ chức hành tẩu Sử quán, thăng lên đến Binh bộ thượng thư lãnhchức Tổng đốc (bởi vậy tục thường gọi là Cụ Thượng Trứ). Nhưng hoạn lộcủa Cụ lên voi xuống chó, chìm nổi nhiều phen: mấy lần bị giáng chức, mộtlần bị cách tuột; kết cục lúc về hưu (Tự Đức nguyên niên, 1848) chỉ còn lạihàm Thừa Thiên phủ doãn. Bấy giờ Cụ đã 71 tuổi . Khi về hưu, lúc Cụ ở quênhà , lúc Cụ ở chùa, lúc Cụ đến ở hai huyện Kim Sơn, Tiền Hải là nơi Cụ đãcó công khai thác, gác bỏ việc đời, ngao du sơn thủy, sinh hoạt trong cảnh annhàn. Cụ mất ngày 7 tháng 12 năm 1858 tại chính quán, thọ 81 tuổi, đượcphong tước Dinh Bình Hầu . Cụ tuy làm quan văn, nhưng có tài thao lược, nên Cụ từng đi đánhgiặc nhiều phen, giúp triều đình nhà Nguyễn đàn áp nhiều cuộc khởi nghĩalớn (Lê Duy Lương, Nông Văn Vân, Phan Bá Vành ...). Nhưng cái côngnghiệp to nhất của Cụ lúc làm Doanh Điền Sứ, giúp dân khai khẩn đất hoang(1828) ở vùng bãi biển tỉnh Nam Định và tỉnh Ninh Bình để lập ra hai huyệnTiền Hải (nay thuộc Thái Bình) và Kim Sơn (vẫn thuộc Ninh Bình). Cụ có biệt tài về văn nôm. Văn Cụ làm đủ các lối, (chữ Hán (câu đối,sớ) cũng như chữ Nôm (thơ, hát nói, phú, câu đối, ca trù ...), nhưng sởtrường nhất là lối hát nói . Văn Cụ lỗi lạc khác thường; không thiên về tìnhbuồn như phần nhiều các thơ ca của ta; trái lại, Cụ thường khuyên người taphải gắng gổ làm tròn phận sự, lập nên công nghiệp và lúc nào cũng nên vuivẻ, dầu gặp cảnh nghèo khó cũng vậy . Lời văn lại hào hùng và ngạo nghễ,biểu lộ một bản lĩnh vững chắc, một chí khí mạnh mẽ, và thái độ cầu tiến,vươn lên, thật rõ là khẩu khí của một người suốt đời hăng hái làm việc chođời, tận tụy với chức vụ . =========================== Gánh Gạo Ðưa ChồngCon cò lặn lội bờ sôngGánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ nonLộ diệc vũ trùng trung chi nhấtThương cái cò lặn lội bờ sôngTiếng nỉ non gánh gạo đưa chồngNgoài nghìn dặm, một trời, một nước.Trông bóng nhạn, bâng khuâng từng bước,Nghe tiếng quyên, khắc khoải năm canh.Nghĩa tép tôm ai nỡ dứt tình,Ơn thủy thổ phải đền cho vẹn sóng,Trường tên đạn, xin chàng bảo trọng.Thiếp lui về nuôi cái cùng con.Cao Bằng cách trở nước non,Mình trong trắng có quỉ thần a hộ .Sức bay nhảy một phen năng nổĐá Yên Nhiên còn đó chẳng mòn,Đông Hưu rạng chép thẻ son,Chàng nên danh giá, thiếp còn trẻ trung.Yêu nhau khăng khít giải hồng.Cây ThôngNgồi buồn mà trách ông xanh,Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại cười.Kiếp sau xin chớ làm người,Làm cây thông đứng giữa trời mà reo.Giữa trời, vách đá cheo leọAi mà chịu rét thời trèo với thôngVịnh Cảnh NghèoChẳng phải rằng ngây chẳng phải đầnBởi vì nhà khó hóa bần thần.Mấy đời thầy kiện mà thua mẹo,Nghĩ phận thằng nghèo phải biết than.Số khá bĩ rồi thời lại tháiCơ thường đông hết hẳn sang xuân.Trời đâu riêng khó cho ta mãi,Vinh nhục dù ai cũng một lần.Đi Thi Tự VịnhĐi không há lẽ trở về không ?Cái nợ cầm thư phải trả xong.Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệtDở đem thân thế hẹn tang bồng.Đã mang tiếng ở trong trời đấtPhải có danh gì với núi sông.Trong cuộc trần ai, ai dễ biếtRồi ra mới rõ mặt anh hùng.Chí Làm TraiVòng trời đất dọc ngang, ngang dọc.Nợ tang bồng (1) vay trả, trả vay.Chí làm trai Nam, Bắc, Đông, Tây,Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể.Nhân sinh tự cổ thùy vô tử,Lưu thủ đan tâm chiếu hãn thanh. (2)Đã chắc rằng ai nhục ai vinh, Mấy kẻ biết anh hùng khi vị ngộ. Cũng có lúc mưa dồn sóng vỗ, Quyết ra tay buồm lái với cuồng phong. Chí những toan xẻ núi lấp sông, Làm nên tiếng anh hùng đâu đấy tỏ. Đường mây rộng thênh thênh cử bộ, Nợ tang bồng trang trắng, vỗ tay reo Thảnh thơi thơ túi rượu bầu. (1) Tang bồng: từ tang bồng hồ thỉ -- cung bằng gỗ dâu, tên bằng cỏbồng. Theo Lễ Kinh: cha mẹ mới sinh con trai, lấy cung tên bằng gỗ dâu vàtên bằng cỏ bồng treo ở ngoài cửa, có ý mong cho con mình sau này lấycung tên làm nên sự nghiệp vang thiên hạ. (2) Hai câu thơ trong bài Quá Linh Đinh Dương của Văn ThiênTường đời Tống. Người ở đời chẳng ai mà không chết, phải làm sao lưu lạitấm lòng son soi trong sử xanh.Phận Sự Làm Trai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Công Trứ . Nguyễn Công Trứ Cụ Nguyễn Công Trứ (1778-1858), tự là Tồn Chất, hiệu là Ngộ Trai,biệt hiệu là Hi Văn, người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, tưchất thông minh, tính người hào phóng. Cụ xuất thân trong một gia đìnhkhoa bảng. Cụ thân sinh là Nguyễn Tần, đỗ Hương Cống đời nhà Lê . Buổi thiếu thời, dù sống trong cảnh hàn vi, cụ luôn cố công trau dồikinh sử để mong thi đỗ ra làm quan giúp dân, giúp nước. Sau nhiều lần thihỏng, Cụ cuối cùng đậu Tú Tài năm 1813 và đậu Giải Nguyên năm GiaLong thứ 18 (1819) và đến năm Minh Mệnh nguyên niên 1820, bắt đầu ralàm quan, bấy giờ Cụ đã 42 tuổi . Cụ trải thờ ba triều: Minh Mệnh, Thiệu Trịvà Tự Đức. Từ chức hành tẩu Sử quán, thăng lên đến Binh bộ thượng thư lãnhchức Tổng đốc (bởi vậy tục thường gọi là Cụ Thượng Trứ). Nhưng hoạn lộcủa Cụ lên voi xuống chó, chìm nổi nhiều phen: mấy lần bị giáng chức, mộtlần bị cách tuột; kết cục lúc về hưu (Tự Đức nguyên niên, 1848) chỉ còn lạihàm Thừa Thiên phủ doãn. Bấy giờ Cụ đã 71 tuổi . Khi về hưu, lúc Cụ ở quênhà , lúc Cụ ở chùa, lúc Cụ đến ở hai huyện Kim Sơn, Tiền Hải là nơi Cụ đãcó công khai thác, gác bỏ việc đời, ngao du sơn thủy, sinh hoạt trong cảnh annhàn. Cụ mất ngày 7 tháng 12 năm 1858 tại chính quán, thọ 81 tuổi, đượcphong tước Dinh Bình Hầu . Cụ tuy làm quan văn, nhưng có tài thao lược, nên Cụ từng đi đánhgiặc nhiều phen, giúp triều đình nhà Nguyễn đàn áp nhiều cuộc khởi nghĩalớn (Lê Duy Lương, Nông Văn Vân, Phan Bá Vành ...). Nhưng cái côngnghiệp to nhất của Cụ lúc làm Doanh Điền Sứ, giúp dân khai khẩn đất hoang(1828) ở vùng bãi biển tỉnh Nam Định và tỉnh Ninh Bình để lập ra hai huyệnTiền Hải (nay thuộc Thái Bình) và Kim Sơn (vẫn thuộc Ninh Bình). Cụ có biệt tài về văn nôm. Văn Cụ làm đủ các lối, (chữ Hán (câu đối,sớ) cũng như chữ Nôm (thơ, hát nói, phú, câu đối, ca trù ...), nhưng sởtrường nhất là lối hát nói . Văn Cụ lỗi lạc khác thường; không thiên về tìnhbuồn như phần nhiều các thơ ca của ta; trái lại, Cụ thường khuyên người taphải gắng gổ làm tròn phận sự, lập nên công nghiệp và lúc nào cũng nên vuivẻ, dầu gặp cảnh nghèo khó cũng vậy . Lời văn lại hào hùng và ngạo nghễ,biểu lộ một bản lĩnh vững chắc, một chí khí mạnh mẽ, và thái độ cầu tiến,vươn lên, thật rõ là khẩu khí của một người suốt đời hăng hái làm việc chođời, tận tụy với chức vụ . =========================== Gánh Gạo Ðưa ChồngCon cò lặn lội bờ sôngGánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ nonLộ diệc vũ trùng trung chi nhấtThương cái cò lặn lội bờ sôngTiếng nỉ non gánh gạo đưa chồngNgoài nghìn dặm, một trời, một nước.Trông bóng nhạn, bâng khuâng từng bước,Nghe tiếng quyên, khắc khoải năm canh.Nghĩa tép tôm ai nỡ dứt tình,Ơn thủy thổ phải đền cho vẹn sóng,Trường tên đạn, xin chàng bảo trọng.Thiếp lui về nuôi cái cùng con.Cao Bằng cách trở nước non,Mình trong trắng có quỉ thần a hộ .Sức bay nhảy một phen năng nổĐá Yên Nhiên còn đó chẳng mòn,Đông Hưu rạng chép thẻ son,Chàng nên danh giá, thiếp còn trẻ trung.Yêu nhau khăng khít giải hồng.Cây ThôngNgồi buồn mà trách ông xanh,Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại cười.Kiếp sau xin chớ làm người,Làm cây thông đứng giữa trời mà reo.Giữa trời, vách đá cheo leọAi mà chịu rét thời trèo với thôngVịnh Cảnh NghèoChẳng phải rằng ngây chẳng phải đầnBởi vì nhà khó hóa bần thần.Mấy đời thầy kiện mà thua mẹo,Nghĩ phận thằng nghèo phải biết than.Số khá bĩ rồi thời lại tháiCơ thường đông hết hẳn sang xuân.Trời đâu riêng khó cho ta mãi,Vinh nhục dù ai cũng một lần.Đi Thi Tự VịnhĐi không há lẽ trở về không ?Cái nợ cầm thư phải trả xong.Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệtDở đem thân thế hẹn tang bồng.Đã mang tiếng ở trong trời đấtPhải có danh gì với núi sông.Trong cuộc trần ai, ai dễ biếtRồi ra mới rõ mặt anh hùng.Chí Làm TraiVòng trời đất dọc ngang, ngang dọc.Nợ tang bồng (1) vay trả, trả vay.Chí làm trai Nam, Bắc, Đông, Tây,Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể.Nhân sinh tự cổ thùy vô tử,Lưu thủ đan tâm chiếu hãn thanh. (2)Đã chắc rằng ai nhục ai vinh, Mấy kẻ biết anh hùng khi vị ngộ. Cũng có lúc mưa dồn sóng vỗ, Quyết ra tay buồm lái với cuồng phong. Chí những toan xẻ núi lấp sông, Làm nên tiếng anh hùng đâu đấy tỏ. Đường mây rộng thênh thênh cử bộ, Nợ tang bồng trang trắng, vỗ tay reo Thảnh thơi thơ túi rượu bầu. (1) Tang bồng: từ tang bồng hồ thỉ -- cung bằng gỗ dâu, tên bằng cỏbồng. Theo Lễ Kinh: cha mẹ mới sinh con trai, lấy cung tên bằng gỗ dâu vàtên bằng cỏ bồng treo ở ngoài cửa, có ý mong cho con mình sau này lấycung tên làm nên sự nghiệp vang thiên hạ. (2) Hai câu thơ trong bài Quá Linh Đinh Dương của Văn ThiênTường đời Tống. Người ở đời chẳng ai mà không chết, phải làm sao lưu lạitấm lòng son soi trong sử xanh.Phận Sự Làm Trai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
danh nhân việt nam nhân vật lịch sử lịch sử việt nam tài liệu danh nhân tiểu sử danh nhân việtTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
183 trang 41 0 0