Nguyễn Khuyến
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.93 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tam Nguyên Yên Đổ - Nguyễn Khuyến Nguyễn Khuyến lúc nhỏ tên là Thắng, sinh năm Ất Mùi (1835) ở quê mẹ, làng Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định; nhưng ông lớn lên và sống chủ yếu ở quê cha, làng Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Thủa nhỏ chăm học. Năm 17 tuổi, ông đi thi cùng một khóa với cha, nhưng bị hỏng. Sau đó cha mất, nhà nghèo, Nguyễn Khuyến phải đi dạy học để kiếm sống và nuôi mẹ. Ông nghè Vũ Văn Lí, học trò cũ của ông bác Nguyễn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Khuyến Nguyễn Khuyến Tam Nguyên Yên Đổ - Nguyễn Khuyến Nguyễn Khuyến lúc nhỏ tên là Thắng, sinh năm Ất M ùi (1835) ở quêmẹ, làng Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định; nhưng ông lớn lên vàsống chủ yếu ở quê cha, làng Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Thủanhỏ chăm học. Năm 17 tuổi, ông đi thi cùng một khóa với cha, nhưng bịhỏng. Sau đó cha mất, nhà nghèo, Nguyễn Khuyến phải đi dạy học để kiếmsống và nuôi mẹ. Ông nghè Vũ Văn Lí, học trò cũ của ông bác NguyễnKhuyến thương tình cảnh của Nguyễn Khuyến, đem về nuôi cho ăn học tiếp. Năm 1864, Nguyễn Khuyến thi hương đậu giải nguyên (đậu đầu);năm sau thi hội bị hỏng, ông vào kinh theo học trường Quốc Tử Giám. Năm1871, ông thi lại lần nữa và đỗ liền cả Hội nguyên và Đình nguyên. NguyễnKhuyến đậu đầu cả ba kỳ nên người ta thường gọi ông là ông Tam nguyênhay Tam nguyên Yên Đỗ. Ông Tam nguyên Yên Đỗ đã từng làm ở nội các Huế, rồi làm Đốc họcThanh Hóa, Án sát Nghệ An, rồi Biện lí bộ Hộ,... Thời gian Nguyễn Khuyếnra làm quan, Pháp đánh chiếm sáu tỉnh Nam Kỳ và đang đánh ra miền Bắc. Cuối năm 1883, Nguyễn Khuyến được cử làm quyền Tổng đốc SơnTây thay cho Tổng đốc Nguyễn Đình Nhuận đã bỏ Sơn Tây lên Hưng Hóachống thực dân Pháp, nhưng Nguyễn Khuyến từ chốị Sau đó Hoàng CaoKhải Kinh lược sứ Bắc Kì mời ông đến nhà dạy học, rồi Lê Hoan - Tuần phủHưng Yên tổ chức thu vịnh Kiều cũng mời ông làm giám khảọ Hoàng CaoKhải, Lê Hoan là những kẻ cộng tác với thực dân Pháp. Từ chối lời mời củahọ ông biết sẽ sinh chuyện lôi thôi nên đành miễn cưỡng nhận lờị Nguyễn Khuyến làm quan tất cả hơn 10 năm, rồi từ quan về nhà. Phầnlớn cuộc đời của Nguyễn Khuyến là ở thôn quệ Ông mất năm 1909, thọ 75tuổị SỰ NGHIỆP THƠ CA: Sáng tác của Nguyễn Khuyến hầu hết được làm sau lúc từ quan, hiệncòn khoảng hơn 400 bài, gồm thơ, văn, câu đối bằng chữ Hán và chữ Nôm.Có bài ông viết bằng chữ Hán rồi tự dịch ra chữ Nôm, cả hai đều rất điêuluyện. Sáng tác của ông chủ yếu xoay quanh ba nội dung: - Bộc bạch tâm sự của mình; - Viết về con người, cảnh vật và cuộc sống ở quê hương - một vùngđồng chiêm nghèo ở Bắc Bộ; - Chế giễu, đả kích những kẻ tham lam, ích kỉ, tùy thời, cơ hội lúc bấygiờ. Nguyễn Khuyến là một nhà thơ được đào tạo theo khuôn mẫu của đạođức của Nho giáọ Đối với ông, con người sinh ra ở đời sau khi học hành, đỗđạt thì phải ra làm quan để thờ vua giúp nước, thực hiện nghĩa vụ trí quântrạch dân (vừa giúp vua, vừa làm cho dân được nhờ) mà đạo lý nhà nho đãquy định. Trong một thời buổi bình thường chắc Nguyễn Khuyến sẽ trở thànhmột ông quan thanh liêm, mẫu mực. Nhưng thời Nguyễn Khuyến sống, Phápđang đánh chiếm Việt Nam, triều đình vì bạc nhược nên đã lần lượt đầuhàng giặc. Trong một bối cảnh như thế nếu Nguyễn Khuyến cứ làm quan thìkhông khác nào tiếp tay cho giặc, đó là điều mà các nhà nho chân chính rấtsợ. Nguyễn Khuyến lúng túng trong thái độ ứng xử. Cuối c ùng ông quyếtđịnh từ quan. Trong thơ ông có rất nhiều bài thể hiện cái tâm trạng ấỵ Lúc đầu ôngdo dự mình bỏ nước về nhưng bạn bè đâu phải không có người ở lạị Và vềnhư thế chắc gì con cháu đã khen. Về sau ông mới dứt khoát cho rằng lui về là phải, và ông tiếc là mộtsố bạn bè đã không hành động như ông. Có điều thời cuộc thì mỗi ngày mộtxấụ Thực dân Pháp ngày một lấn tới, bọn cơ hội, tùy thời lúc đầu còn rụt rè,về sau thì công khai ra cộng tác với giặc. Nguyễn Khuyến cảm thấy buồn vôhạn. Ông viết về tiếng con cuốc kêu và đó cũng là tiếng lòng của ông đối vớinon sông đất nước: Năm canh máu chảy đêm hè vắng, Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ. Có phải tiếc xuân mà đứng gọi, Hay là nhớ nước vẫn nằm mợ Và cho đến lúc nghĩ là mình sắp từ giã cuộc đời, trong bài Di chúc,ông vẫn nói: Ơn vua chưa chút báo đền Cúi trông hổ đất, ngửa lên thẹo trời! Phần lớn cuộc đời của Nguyễn Khuyến là ở nông thôn. Quê ông làmột miền đồng chiêm nghèo trũng nước. Nguyễn Khuyến sống ở quê vàquan hệ thân tình với mọi ngườị Ông làm thơ tặng bạn bè, tặng anh vợ, tặngông hàng thịt,... làm câu đối viếng người làng, viếng người thợ rèn, mừngđám cưới, mừng nhà mới,... Nguyễn Khuyến viết nhiều về con người, vềthiên nhiên, cảnh vật ở nông thôn. Trước Nguyễn Khuyến, trong văn chươngViệt Nam thỉnh thoảng có những tác phẩm viết về nông thôn, nhưng hìnhảnh nông thôn trong văn học nói chung còn mờ nhạt. Có thể nói, với NguyễnKhuyến lần đầu tiên nông thôn Việt Nam mới thực sự đi vào văn học. Nguyễn Khuyến xứng đáng được gọi là nhà thơ của nông thôn. Dướingòi bút của ông, cuộc sống ở nông thôn dường như lúc nào cũng khó khăn,túng thiếu: Sớm trưa dưa muối cho qua bữa, Chợ búa, trầu cau chẳng dám mua . (Chốn quê) Nỗi ám ảnh thường xuyên của người nông thôn là lo mất mùa, lụt lội: Năm nay cày cấy vẫn chân thua, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Khuyến Nguyễn Khuyến Tam Nguyên Yên Đổ - Nguyễn Khuyến Nguyễn Khuyến lúc nhỏ tên là Thắng, sinh năm Ất M ùi (1835) ở quêmẹ, làng Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định; nhưng ông lớn lên vàsống chủ yếu ở quê cha, làng Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Thủanhỏ chăm học. Năm 17 tuổi, ông đi thi cùng một khóa với cha, nhưng bịhỏng. Sau đó cha mất, nhà nghèo, Nguyễn Khuyến phải đi dạy học để kiếmsống và nuôi mẹ. Ông nghè Vũ Văn Lí, học trò cũ của ông bác NguyễnKhuyến thương tình cảnh của Nguyễn Khuyến, đem về nuôi cho ăn học tiếp. Năm 1864, Nguyễn Khuyến thi hương đậu giải nguyên (đậu đầu);năm sau thi hội bị hỏng, ông vào kinh theo học trường Quốc Tử Giám. Năm1871, ông thi lại lần nữa và đỗ liền cả Hội nguyên và Đình nguyên. NguyễnKhuyến đậu đầu cả ba kỳ nên người ta thường gọi ông là ông Tam nguyênhay Tam nguyên Yên Đỗ. Ông Tam nguyên Yên Đỗ đã từng làm ở nội các Huế, rồi làm Đốc họcThanh Hóa, Án sát Nghệ An, rồi Biện lí bộ Hộ,... Thời gian Nguyễn Khuyếnra làm quan, Pháp đánh chiếm sáu tỉnh Nam Kỳ và đang đánh ra miền Bắc. Cuối năm 1883, Nguyễn Khuyến được cử làm quyền Tổng đốc SơnTây thay cho Tổng đốc Nguyễn Đình Nhuận đã bỏ Sơn Tây lên Hưng Hóachống thực dân Pháp, nhưng Nguyễn Khuyến từ chốị Sau đó Hoàng CaoKhải Kinh lược sứ Bắc Kì mời ông đến nhà dạy học, rồi Lê Hoan - Tuần phủHưng Yên tổ chức thu vịnh Kiều cũng mời ông làm giám khảọ Hoàng CaoKhải, Lê Hoan là những kẻ cộng tác với thực dân Pháp. Từ chối lời mời củahọ ông biết sẽ sinh chuyện lôi thôi nên đành miễn cưỡng nhận lờị Nguyễn Khuyến làm quan tất cả hơn 10 năm, rồi từ quan về nhà. Phầnlớn cuộc đời của Nguyễn Khuyến là ở thôn quệ Ông mất năm 1909, thọ 75tuổị SỰ NGHIỆP THƠ CA: Sáng tác của Nguyễn Khuyến hầu hết được làm sau lúc từ quan, hiệncòn khoảng hơn 400 bài, gồm thơ, văn, câu đối bằng chữ Hán và chữ Nôm.Có bài ông viết bằng chữ Hán rồi tự dịch ra chữ Nôm, cả hai đều rất điêuluyện. Sáng tác của ông chủ yếu xoay quanh ba nội dung: - Bộc bạch tâm sự của mình; - Viết về con người, cảnh vật và cuộc sống ở quê hương - một vùngđồng chiêm nghèo ở Bắc Bộ; - Chế giễu, đả kích những kẻ tham lam, ích kỉ, tùy thời, cơ hội lúc bấygiờ. Nguyễn Khuyến là một nhà thơ được đào tạo theo khuôn mẫu của đạođức của Nho giáọ Đối với ông, con người sinh ra ở đời sau khi học hành, đỗđạt thì phải ra làm quan để thờ vua giúp nước, thực hiện nghĩa vụ trí quântrạch dân (vừa giúp vua, vừa làm cho dân được nhờ) mà đạo lý nhà nho đãquy định. Trong một thời buổi bình thường chắc Nguyễn Khuyến sẽ trở thànhmột ông quan thanh liêm, mẫu mực. Nhưng thời Nguyễn Khuyến sống, Phápđang đánh chiếm Việt Nam, triều đình vì bạc nhược nên đã lần lượt đầuhàng giặc. Trong một bối cảnh như thế nếu Nguyễn Khuyến cứ làm quan thìkhông khác nào tiếp tay cho giặc, đó là điều mà các nhà nho chân chính rấtsợ. Nguyễn Khuyến lúng túng trong thái độ ứng xử. Cuối c ùng ông quyếtđịnh từ quan. Trong thơ ông có rất nhiều bài thể hiện cái tâm trạng ấỵ Lúc đầu ôngdo dự mình bỏ nước về nhưng bạn bè đâu phải không có người ở lạị Và vềnhư thế chắc gì con cháu đã khen. Về sau ông mới dứt khoát cho rằng lui về là phải, và ông tiếc là mộtsố bạn bè đã không hành động như ông. Có điều thời cuộc thì mỗi ngày mộtxấụ Thực dân Pháp ngày một lấn tới, bọn cơ hội, tùy thời lúc đầu còn rụt rè,về sau thì công khai ra cộng tác với giặc. Nguyễn Khuyến cảm thấy buồn vôhạn. Ông viết về tiếng con cuốc kêu và đó cũng là tiếng lòng của ông đối vớinon sông đất nước: Năm canh máu chảy đêm hè vắng, Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ. Có phải tiếc xuân mà đứng gọi, Hay là nhớ nước vẫn nằm mợ Và cho đến lúc nghĩ là mình sắp từ giã cuộc đời, trong bài Di chúc,ông vẫn nói: Ơn vua chưa chút báo đền Cúi trông hổ đất, ngửa lên thẹo trời! Phần lớn cuộc đời của Nguyễn Khuyến là ở nông thôn. Quê ông làmột miền đồng chiêm nghèo trũng nước. Nguyễn Khuyến sống ở quê vàquan hệ thân tình với mọi ngườị Ông làm thơ tặng bạn bè, tặng anh vợ, tặngông hàng thịt,... làm câu đối viếng người làng, viếng người thợ rèn, mừngđám cưới, mừng nhà mới,... Nguyễn Khuyến viết nhiều về con người, vềthiên nhiên, cảnh vật ở nông thôn. Trước Nguyễn Khuyến, trong văn chươngViệt Nam thỉnh thoảng có những tác phẩm viết về nông thôn, nhưng hìnhảnh nông thôn trong văn học nói chung còn mờ nhạt. Có thể nói, với NguyễnKhuyến lần đầu tiên nông thôn Việt Nam mới thực sự đi vào văn học. Nguyễn Khuyến xứng đáng được gọi là nhà thơ của nông thôn. Dướingòi bút của ông, cuộc sống ở nông thôn dường như lúc nào cũng khó khăn,túng thiếu: Sớm trưa dưa muối cho qua bữa, Chợ búa, trầu cau chẳng dám mua . (Chốn quê) Nỗi ám ảnh thường xuyên của người nông thôn là lo mất mùa, lụt lội: Năm nay cày cấy vẫn chân thua, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
danh nhân việt nam nhân vật lịch sử lịch sử việt nam tài liệu danh nhân tiểu sử danh nhân việtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 146 0 0 -
69 trang 82 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 59 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 51 0 0 -
11 trang 51 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 41 0 0 -
183 trang 40 0 0