Danh mục

Nguyên liệu mía

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 72.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây mía thuộc họ hoà thảo, giống sacarum, được chia làm 3 nhóm chính:- Nhóm Sacarum officinarum: là giống thường gặp và bao gồm phần lớncác chủng đang trồng phổ biến trên thế giới- Nhóm Sacarum violaceum: Lá màu tím, cây ngắn cứng và không trổ cờ- Nhóm Sacarum simense: Cây nhỏ cứng, thân màu vàng nâu nhạt, trồng từlâu ở Trung QuốcMột số giống mía phổ biến thế giới:- POJ- H: Haoai- C: Cuba- E: Egypt (Ai cập)- F: Formose (Đài Loan)- CO: Coimbatore (Ấn Độ)- CP: Canal Point (bang Florida, Mỹ)Những giống mía nước ngoài được trồng phổ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên liệu míaNguyên liệu (mía)1. Phân loạiCây mía thuộc họ hoà thảo, giống sacarum, được chia làm 3 nhóm chính:- Nhóm Sacarum officinarum: là giống thường gặp và bao gồm phần lớncác chủng đang trồng phổ biến trên thế giới- Nhóm Sacarum violaceum: Lá màu tím, cây ngắn cứng và không trổ cờ- Nhóm Sacarum simense: Cây nhỏ cứng, thân màu vàng nâu nhạt, trồng từlâu ở Trung QuốcMột số giống mía phổ biến thế giới:- POJ- H: Haoai- C: Cuba- E: Egypt (Ai cập)- F: Formose (Đài Loan)- CO: Coimbatore (Ấn Độ)- CP: Canal Point (bang Florida, Mỹ)Những giống mía nước ngoài được trồng phổ biến ở Việt Nam:- POJ: 3016, 2878, 2725, 2883- CO: 209, 132, 419, 715, 775- CP: 3479Ngoài ra chúng ta đa lai tạo được một số giống mía cho năng suất cao như:Việt đường 54/143: hàm lượng đường 13,5 – 14,5%, loại chín sớm- Việt đường 59/264: hàm lượng đường 14 – 15%, không trổ cờ- VN 65 – 71: năng suất 70 – 90 tấn/ ha- VN 65 – 48: năng suất 50 – 95 tấn/ ha- VN 65 – 53: năng suất 45 – 80 tấn/ ha2. Nguyên liệu mía2.1. Hình thái cây míaa. Rễ míaThuộc loại rễ chùm, có tác dụng giữ cho mía đứng, hút nước và các chất dinh dưỡng từđất để nuôi cây mía.b. Thân míaCó hình trụ đứng hoặc hơi cong, tuỳ theo giống mà thân mía có màu sắc khác nhau như:vàng nhạt, màu tím đậm…Vỏ mía có một lớp phấn trắng bao bọcThân mía chia làm nhiều dóng, mỗi dóng mía dài khoảng 0,05-0,304 m (tuỳtheo giống mía và thời kỳ sinh trưởng)Giữa 2 dóng mía là đốt mía, đốt mía bao gồm đai sinh trưởng, đai rễ, đaiphấn mầm, và sẹo lá.c. Lá míaLá mọc từ chân đốt mía (dưới đai rễ) thành hàng so le hoặc theo đường vòngtrên thân cây mía lá có màu xanh (với một số giống cá biệt có thêm màu vànghoặc tím), mép lá có hình răng cưa, mặt ngoài có một lớp phấn mỏng và lôngbám. Tuỳ thuộc vào giống mía, lá có chiều dài (0,91 – 1,52 m), chiều rộng (0,01– 0,30 m).Lá là trung tâm của quá trình quang hợp, là bộ phận thở và là nơi thoát ẩmcủa cây mía.b. Thu hoạch míaỞ các nước phát triển như Mỹ, Đức… người ta thu hoạch mía bằng cơ giớilà chủ yếu, nhiều loại máy liên hợp vừa đốn mía, chặt ngọn và cắt khúc đượcsử dụng rộng rãi.Nước ta hiện nay, việc thu hoạch mía vẫn còn bằng phương pháp thủ công,dùng dao chặt sát gốc và bỏ ngọn.Sau thu ho ch hàm l ng đ ng gi ạ ượ ườ ảm nhanh, do đó mía cần được vậnchuyển ngay về nhà máy và tiến hành ép càng sớm càng tốt.Để hạn chế tổn thất đường sau khi thu hoạch, có thể áp dụng các biện phápsau:- Chặt mía khi trời rét hoặc hơi rét- Khi chặt cho mía ngã theo chiều của luống, các cây mía gối lên nhau(ngọn cây này phủ trên gốc cây kia)- Chất mía thành đống có thể giảm sự phân giải đường- Dùng lá mía thấm nước để che trong lúc vận chuyển, và có thể dùngnước tưới phun vào mía.ĐẶC TÍNH MỘT SỐ GIỐNG MÍA ĐƯỢC TRỒNG Ở NƯỚC TA.Mía là nguyên liệu quan trọng của ngành công nghiệp sản xuất đường trên thế giới và lànguồn nguyên liệu duy nhấtđể sản xuất đường saccaroza ở nước ta. Mía có nguồn gốctừ Ấn Độ, từ một loài cây hoang dại nay đã trở thành một loại cây quan trọng của ngànhcông nghiệp đường.Cây mía thuộc họ hoà thảo- Graminae, giống Saccharum. Tên gọi của giống mía laitạothường lấy tên của người nghiên cứu hay tên của địa phương thí nghiệm.Mía được trồng ở nhiều nước trên giới, phân bố ở phạm vi từ 35 độ vĩ nam đến 35 độvĩ bắc. Các nước trồng nhiều mía như:Ấn Độ , Cuba, Brazin, Mehicô , Trung Quốc... Ởnước ta hiện nay có 3 vùng mía lớn là : miền Bắc và khu bốn cũ; duyên hải Miền Trungvà Tây nguyên; Đông Nam bộ và đồng bằng Sông Cửu long1. Thế nào là một giống mía tốt?Giống mía tốt chỉ là một khái niệm tương đối. Một giống mía có thể được xem là tốt ởnơi này nhưng lại không thích hợp ở nơi khác và ngược lại. Giống mía chịu hạn tốtchưa hẳn đã chịu được ngập úng, chua phèn; lại có giống chín sớm,giống chín muộn;giống có tỉ lệ đường cao nhưng năng suất nông nhiệp lại thấp và ngược lại. Hoặc là cógiống thích hợp với chế biên cơ giới nhưng lại không thích hợp với điều kiện chế biếnthủ công v.v.. Chính vì vậy người ta đã đi đến định nghĩa:Trong từng trường hợp cụ thể của một vùng sinh thái, ở một trình độ sản xuất và chếbiếnnhất định, một giống mía nào đó cho năng suất cao, phẩm chất tốt (nhiều đường) vàthích hợp với những điều kiện sản xuất và chế biến thì đó là giống mía tốt và ngượclại.2. Ý nghĩa kinh tế của cơ cấu giống mía sản xuất:Trong thực tế của đời sống, rất khó có thể chọn được giống mía gọi là lý tưởng, thoảmãn tấtcả những yêu cầu của con người. Thông thường một giống mía có được ưuđiểm này thì lại mắc nhược điểm khác. Cây mía là nguyên liệu chế biến đường, hiệuquả kinh tế của mỗi xí nghiệp công nghiệp được tính bằng hiệu suất tổng thu hồi vàthời gian mùa chế biến (dài hay ngắn). Chính vì vậy: Trong sản xuất, các giống mía baogiờ cũng được bố trí thành một cơ cấu để bổ sung cho nhau những ưu điểm và hạn chếnhững nhược điểm, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho sản xuất và chế biến.Một cơ cấu giống sản xuất hợp lý ở một vùng sinh thái ...

Tài liệu được xem nhiều: