'Nguyên lý tính mẫu' trong truyền thống văn học Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.91 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những biểu hiện của “nguyên lý tính Mẫu” trong truyền thống văn học Việt Nam không phải ở thời kỳ nào cũng giống nhau. Cùng với quá trình dựng nước và giữ nước của người Việt, nhất là khi nền văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng rất rõ nét từ nền văn hóa truyền thống thì “nguyên lý tính Mẫu” trong mỗi thời kỳ văn học được biểu hiện thông qua việc thể hiện hình tượng người phụ nữ với vai trò không thể thay thế được họ trong đời sống hàng ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Nguyên lý tính mẫu” trong truyền thống văn học Việt Nam KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG SUMMARY WRITER VU HANH: THEORY, CRITICISM, RESEARCH, CREATION Nguyen Xuan Huy Hung Vuong University Literary career of executions is a valuable part of modern Vietnam literature, is a bright spot of Folklore in the struggle for liberation. On the critical areas of research, he has made remarkable contributions, both in combat and the art of calculation. The problems of literary criticism and creation of the attack on high value on theory and practice. He has brought the new wind of criticism, creation making the Southern Research Review 1954 - 1975 become more diverse and ethnic groups. Keywords: Writer Vu Hanh, Theory, Criticism, Southern “NGUYÊN LÝ TÍNH MẪU” TRONG TRUYỀN THỐNG VĂN HỌC VIỆT NAM Dương Thị Huyền Trường Đại học Sao Đỏ TÓM TẮT Những biểu hiện của “nguyên lý tính Mẫu” trong truyền thống văn học Việt Nam không phải ở thời kỳ nào cũng giống nhau. Cùng với quá trình dựng nước và giữ nước của người Việt, nhất là khi nền văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng rất rõ nét từ nền văn hóa truyền thống thì “nguyên lý tính Mẫu” trong mỗi thời kỳ văn học được biểu hiện thông qua việc thể hiện hình tượng người phụ nữ với vai trò không thể thay thế được họ trong đời sống hàng ngày. Đặc biệt, trong những năm gần đây, với cuốn tiểu thuyết “Mẫu Thượng Ngàn” (NXB Phụ Nữ, 2006) nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đã thể hiện nguyên lý tính Mẫu đặc sắc và tinh tế nhất. Từ khóa: Nguyên lý tính mẫu, văn học Việt Nam, Mẫu thượng ngàn 1. MỞ ĐẦU Có thể nói Văn học Việt Nam đã thể hiện hình tượng người phụ nữ rất đặc sắc và đầy đủ, đây còn được coi là điểm kết tinh của một nền văn hóa luôn luôn tôn trọng người phụ nữ. Tuy nhiên, từ trước đến nay đã có rất nhiều nhà nghiên cứu lầm lẫn giữa khái niệm “thiên tính nữ” và “nguyên lý tính Mẫu”. Phải nói ngay rằng “thiên tính nữ” chưa phải là “nguyên lý tính Mẫu”. Thiên tính nữ đơn thuần là “tính mềm mại, tính nhu, uyển chuyển, của người phụ nữ, nó chưa được phát triển lên thành tính Mẫu” (Nguyễn Xuân Khánh). 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Theo nhà văn Nguyễn Xuân Khánh “nói đến tính Mẫu là nói đến người Mẹ và những thiên chức của người Mẹ. Người Việt thờ Mẫu chính là thờ người Mẹ đã mang nặng đẻ đau, ôm ấp, chở che, nuôi nấng và chăm bẵm con mình hết đời”. Như vậy có thể thấy, nền văn học Việt Nam trong quá 128 KHCN 1 (30) - 2014 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG trình phát triển của mình đã thể hiện một nguyên lý tính Mẫu dù rằng mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ nguyên lý ấy có những biểu hiện khác nhau nhưng sâu sa nhất, điều đó bắt nguồn từ truyền thống đề cao người phụ nữ trong nền văn hóa Việt mà như GS Trần Quốc Vượng đã đề cập đó là sự tồn tại của nguyên lý Mẹ. Một minh chứng mà ta có thể bắt gặp trong nền văn hóa Việt đó là việc thờ cúng nữ thần dường như tồn tại ở khắp nơi trong cả nước đặc biệt là tín ngưỡng thờ Mẫu có vai trò không thể thay thế trong đời sống tâm linh của người Việt. Tín ngưỡng này cũng được phản ánh trong văn học, và gần đây nhất, tác phẩm “ Mẫu Thượng Ngàn” của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đã thể hiện vẻ đẹp của tín ngưỡng thờ Mẫu thông qua cuộc sống thường ngày giản dị của những người phụ nữ mềm yếu ở một làng quê nghèo miền Bắc trong những năm đầu thế kỷ XX. Tuy nhiên, những biểu hiện của “nguyên lý tính Mẫu” trong truyền thống văn học Việt Nam không phải ở thời kỳ nào cũng giống nhau. Cùng với quá trình dựng nước và giữ nước của người Việt, nhất là khi nền văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng rất rõ nét từ nền văn hóa truyền thống thì “nguyên lý tính Mẫu” trong mỗi thời kỳ văn học được biểu hiện thông qua việc thể hiện hình tượng người phụ nữ với vai trò không thể thay thế được họ trong đời sống hàng ngày. Phải chăng, khi cùng thể hiện yếu tố Mẹ, yếu tố thiên tính nữ, văn hóa và văn học Việt Nam đã tìm được một tiếng nói chung và cái đích hướng tới chính là tâm hồn người Việt, nền văn hóa Việt Nam với những nét đẹp riêng mà không phải dân tộc nào trên thế giới cũng có? Chúng ta sẽ làm sáng rõ điều này khi khảo sát một cách ngắn gọn về vẻ hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong truyền thống văn học để từ đó có thể thấy rằng hình tượng của người phụ nữ trong văn học dù được phản ánh ở thời kỳ nào cũng là sản phẩm của việc người Việt Nam đã lấy yếu tố Mẹ làm tinh yếu, yếu tố Mẹ là điểm khởi đầu và cũng là điểm xuyên suốt cho “nguyên lý tính Mẫu” của văn hóa, văn học Việt Nam. 2.1. Người phụ nữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Nguyên lý tính mẫu” trong truyền thống văn học Việt Nam KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG SUMMARY WRITER VU HANH: THEORY, CRITICISM, RESEARCH, CREATION Nguyen Xuan Huy Hung Vuong University Literary career of executions is a valuable part of modern Vietnam literature, is a bright spot of Folklore in the struggle for liberation. On the critical areas of research, he has made remarkable contributions, both in combat and the art of calculation. The problems of literary criticism and creation of the attack on high value on theory and practice. He has brought the new wind of criticism, creation making the Southern Research Review 1954 - 1975 become more diverse and ethnic groups. Keywords: Writer Vu Hanh, Theory, Criticism, Southern “NGUYÊN LÝ TÍNH MẪU” TRONG TRUYỀN THỐNG VĂN HỌC VIỆT NAM Dương Thị Huyền Trường Đại học Sao Đỏ TÓM TẮT Những biểu hiện của “nguyên lý tính Mẫu” trong truyền thống văn học Việt Nam không phải ở thời kỳ nào cũng giống nhau. Cùng với quá trình dựng nước và giữ nước của người Việt, nhất là khi nền văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng rất rõ nét từ nền văn hóa truyền thống thì “nguyên lý tính Mẫu” trong mỗi thời kỳ văn học được biểu hiện thông qua việc thể hiện hình tượng người phụ nữ với vai trò không thể thay thế được họ trong đời sống hàng ngày. Đặc biệt, trong những năm gần đây, với cuốn tiểu thuyết “Mẫu Thượng Ngàn” (NXB Phụ Nữ, 2006) nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đã thể hiện nguyên lý tính Mẫu đặc sắc và tinh tế nhất. Từ khóa: Nguyên lý tính mẫu, văn học Việt Nam, Mẫu thượng ngàn 1. MỞ ĐẦU Có thể nói Văn học Việt Nam đã thể hiện hình tượng người phụ nữ rất đặc sắc và đầy đủ, đây còn được coi là điểm kết tinh của một nền văn hóa luôn luôn tôn trọng người phụ nữ. Tuy nhiên, từ trước đến nay đã có rất nhiều nhà nghiên cứu lầm lẫn giữa khái niệm “thiên tính nữ” và “nguyên lý tính Mẫu”. Phải nói ngay rằng “thiên tính nữ” chưa phải là “nguyên lý tính Mẫu”. Thiên tính nữ đơn thuần là “tính mềm mại, tính nhu, uyển chuyển, của người phụ nữ, nó chưa được phát triển lên thành tính Mẫu” (Nguyễn Xuân Khánh). 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Theo nhà văn Nguyễn Xuân Khánh “nói đến tính Mẫu là nói đến người Mẹ và những thiên chức của người Mẹ. Người Việt thờ Mẫu chính là thờ người Mẹ đã mang nặng đẻ đau, ôm ấp, chở che, nuôi nấng và chăm bẵm con mình hết đời”. Như vậy có thể thấy, nền văn học Việt Nam trong quá 128 KHCN 1 (30) - 2014 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG trình phát triển của mình đã thể hiện một nguyên lý tính Mẫu dù rằng mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ nguyên lý ấy có những biểu hiện khác nhau nhưng sâu sa nhất, điều đó bắt nguồn từ truyền thống đề cao người phụ nữ trong nền văn hóa Việt mà như GS Trần Quốc Vượng đã đề cập đó là sự tồn tại của nguyên lý Mẹ. Một minh chứng mà ta có thể bắt gặp trong nền văn hóa Việt đó là việc thờ cúng nữ thần dường như tồn tại ở khắp nơi trong cả nước đặc biệt là tín ngưỡng thờ Mẫu có vai trò không thể thay thế trong đời sống tâm linh của người Việt. Tín ngưỡng này cũng được phản ánh trong văn học, và gần đây nhất, tác phẩm “ Mẫu Thượng Ngàn” của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đã thể hiện vẻ đẹp của tín ngưỡng thờ Mẫu thông qua cuộc sống thường ngày giản dị của những người phụ nữ mềm yếu ở một làng quê nghèo miền Bắc trong những năm đầu thế kỷ XX. Tuy nhiên, những biểu hiện của “nguyên lý tính Mẫu” trong truyền thống văn học Việt Nam không phải ở thời kỳ nào cũng giống nhau. Cùng với quá trình dựng nước và giữ nước của người Việt, nhất là khi nền văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng rất rõ nét từ nền văn hóa truyền thống thì “nguyên lý tính Mẫu” trong mỗi thời kỳ văn học được biểu hiện thông qua việc thể hiện hình tượng người phụ nữ với vai trò không thể thay thế được họ trong đời sống hàng ngày. Phải chăng, khi cùng thể hiện yếu tố Mẹ, yếu tố thiên tính nữ, văn hóa và văn học Việt Nam đã tìm được một tiếng nói chung và cái đích hướng tới chính là tâm hồn người Việt, nền văn hóa Việt Nam với những nét đẹp riêng mà không phải dân tộc nào trên thế giới cũng có? Chúng ta sẽ làm sáng rõ điều này khi khảo sát một cách ngắn gọn về vẻ hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong truyền thống văn học để từ đó có thể thấy rằng hình tượng của người phụ nữ trong văn học dù được phản ánh ở thời kỳ nào cũng là sản phẩm của việc người Việt Nam đã lấy yếu tố Mẹ làm tinh yếu, yếu tố Mẹ là điểm khởi đầu và cũng là điểm xuyên suốt cho “nguyên lý tính Mẫu” của văn hóa, văn học Việt Nam. 2.1. Người phụ nữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Nguyên lý tính mẫu Văn học Việt Nam Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân KhánhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 340 8 0 -
6 trang 299 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 256 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
10 trang 213 0 0
-
8 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0