Nghiến răng khi ngủ là một tật khá phổ biến đối với cả người lớn và trẻ em. Vì nó không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống nên khi mắc phải tật này nhiều người lại suy nghĩ đơn giản đã dấn đến nhiều tác hại vô cùng nguy hiểm. Chính vì vậy việc tìm hiểu nguyên nhân, tác hại của bệnh nghiến răng khi ngủ đóng một vai trò rất quan trọng. Nguyên nhân, tác hại của bệnh nghiến răng Nguyên nhân gây bệnh nghiến răng Bệnh nghiến răng khi ngủ hình thành do một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân, tác hại của bệnh nghiến răng khi ngủ Nguyên nhân, tác hại của bệnh nghiến răng khi ngủNghiến răng khi ngủ là một tật khá phổ biến đối với cả người lớn và trẻ em. Vì nó khôngảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống nên khi mắc phải tật này nhiềungười lại suy nghĩ đơn giản đã dấn đến nhiều tác hại vô cùng nguy hiểm. Chính vì vậyviệc tìm hiểu nguyên nhân, tác hại của bệnh nghiến răng khi ngủ đóng một vai trò rấtquan trọng.Nguyên nhân, tác hại của bệnh nghiến răngNguyên nhân gây bệnh nghiến răngBệnh nghiến răng khi ngủ hình thành do một hoặc tổng hợp các nguyên nhân bao gồm: Do di truyền: Nếu trong gia đình bạn, bố mẹ, ông bà đã từng mắc phải chứng bệnhnày thì nguy cơ bạn cũng mắc phải cao hơn. Do stress: Bạn lo lắng, hồi hộp thái quá, thần kinh căng thẳng, chịu nhiều áp lựctrong công việc và trong cuộc sống cũng là nguyên nhân hình thành nên tật nghiến răngkhó chịu này đấy. Do sốc tâm lý: Có nhiều sự kiện diễn ra ban ngày khiến bạn quá bất ngờ, gây sốcnặng về tâm lý cũng khiến bạn bị nghiến răng khi ngủ vào ban đêm. Do một số bất thường trong giấc ngủ: như gặp phải ác mộng, không gian ngủ cónhững tác động không tốt. Do khớp cắn không bình thường, răng mất, răng mọc không đều. Do chức năng ở hệ thần kinh trung ương trong cơ thể bị rối loạn. Trẻ em bị suy dinh dưỡng, người già sức khỏe yếu, người bị thiếu hụt canxi trongcơ thể. Uống nhiều rượu, đồ uống có cồn, cà phê, hút thuốc lá và các chất kích thích khác. Bệnh nhân đang mắc một số bệnh có thể dẫn đến hiện tượng nghiến răng khi ngủ:viêm nha chu, co cứng các cơ hàm, viêm khớp thái dương hàm, suy nhược thần kinh… Bệnh nhân đang sử dụng một số loại thuốc mà tác dụng phụ của nó gây ra hiệntượng nghiến răng khi ngủ: Thuốc chống trầm cảm, thuốc an thần, thuốc trị suy nhược cơthể,…Tác hại của bệnh nghiến răng khi ngủ Về giao tiếp: Tật nghiến răng khi ngủ khiến người ngủ cùng bạn cảm thấy khóchịu, không ngủ được. Làm ảnh hưởng đến thẩm mỹ: Răng sẽ bị mất hết lớp men, lộ ra lớp ngà vànghơn, bị ê buốt, nứt gãy các múi răng, lung lay hoặc rụng. Tình trạng này nếu kéo dài cóthể làm hư hỏng các phục hồi nha khoa như làm gãy, sứt miếng hàn, gãy các hàm giảtháo lắp hoặc cố định. Dẫn đến các bệnh về răng miệng nếu không được xử lý kịp thời: Giảm độ chắccủa răng, khiến răng bị yếu, dễ bị sâu răng,… Khiến bạn trông già hơn: Tật nghiến răng diễn ra thường xuyên sẽ làm răng bịmòn làm giảm kích thước tầng dưới mặt, do đó trông bạn sẽ già hơn rất nhiều. Gây đau cơ: Do các cơ hàm bị co thắt trong suốt thời gian nghiến khiến ngườimắc phải tật này có thể bị mỏi, đau các cơ, đau đầu, cổ. Có thể gây ra các biến dạng trên khuôn mặt: Các cơ hoạt động quá mức trongkhi bị nghiến răng có thể bị phì đại, làm cho khuôn mặt bị mất cân xứng hoặc có dạngvuông, rối loạn khớp thái dương-hàm với các dấu hiệu đầu tiên thường thấy là khó chịuhoặc đau ở khớp, há miệng, nhai hay nói chuyện khó, mỏi hàm, có tiếng kêu lạ,…Trên đây là các nguyên nhân, tác hại của bệnh nghiến răng khi ngủ mà các bạn nênbiết, thấy được sự nguy hiểm của bệnh thì mọi người mới chú ý tới nó, và cẩn thận hơn,tìm hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh để tránh xa, và phát hiện kịp thời nhằm phòng tránh vàđiều trị bệnh nghiến răng hiệu quả.