Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ suy hô hấp ở trẻ sơ sinh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.75 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm xác định một số nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng gây suy hô hấp (SHH) sau sinh. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả, tiến cứu. Nhóm bệnh gồm 139 trẻ sơ sinh được chẩn đoán SHH sau sinh và nhóm chứng gồm 286 trẻ sơ sinh không bị SHH điều trị tại Khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ suy hô hấp ở trẻ sơ sinh T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2017 NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SƠ SINH Nguy n Thành Nam*; Cao Th Bích H o*; Đ ng Kh c Hưng**; Nguy n Ti n Dũng* TÓM TẮT Mục tiêu: xác định một số nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng gây suy hô hấp (SHH) sau sinh. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả, tiến cứu. Nhóm bệnh gồm 139 trẻ sơ sinh được chẩn đoán SHH sau sinh và nhóm chứng gồm 286 trẻ sơ sinh không bị SHH điều trị tại Khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai. Kết quả: tuổi thai trung bình của nhóm SHH thấp hơn so với nhóm chứng (34 tuần so với 38 tuần) (p < 0,05), cân nặng trung bình của nhóm SHH cũng thấp hơn so với nhóm chứng (p < 0,05) (2.056 g và 2.898 g). Nguyên nhân SHH thường gặp là bệnh lý đường hô hấp (54/139 trẻ = 38,9%), sau đó là đẻ non (30,9%). Nhóm SHH đòi hỏi sự hỗ trợ của bác sỹ nhi trong hồi sức sau sinh nhiều hơn so với nhóm chứng (64,7% và 30,4%) (p < 0,05). Mổ đẻ chủ động chưa có chuyển dạ cho thấy tỷ lệ SHH tăng ở nhóm nghiên cứu so với nhóm chứng (42,4% so với 1,0%) (p < 0,05). Bệnh lý của mẹ ảnh hưởng đến tỷ lệ SHH sau sinh, đặc biệt bất thường xuất hiện trong quá trình chuyển dạ ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ SHH (67,6% so với 25,5%) (p < 0,05), nguy cơ SHH khi mẹ có bệnh lý trong chuyển dạ 6,095 (95%CI, 3,911 9,499). Kết luận: bệnh lý phổi chiếm tỷ lệ cao gây SHH trẻ sơ sinh ngay sau đẻ. Trẻ non tháng, nhẹ cân làm tăng tỷ lệ SHH. Ngạt sau đẻ vẫn là yếu tố gây SHH sau sinh. Bệnh lý của mẹ trong lúc chuyển dạ làm tăng tỷ lệ SHH. Mổ đẻ, đặc biệt mổ đẻ chủ động chưa chuyển dạ cho thấy tỷ lệ SHH tăng sau đẻ. * Từ khóa: Suy hô hấp sơ sinh; Mổ đẻ chủ động; Đẻ non; Ngạt. Causes and Risk Factors of Respiratory Distress in Neonates Summary Objectives: To determine cause and risk factor of respiratory distress in neonates after birth. Subjects and methods: Describe and prospective study. 139 patients were diagnosed respiratory distress and 286 patients without respiratory distress at the Pediatric Department, Bachmai Hospital. Results: The average of gestational of respiratory distress group was 34 weeks which significantly lower than in non-respiratory distress group (38 weeks) with p < 0.05. The birth weight was statistically lower in patients with respiratory failure than in patients without respiratory failure (p < 0.05). The cause common of respiratory failure was respiratory disease (54/139 patients = 38.9%), preterm (30.9%). The patients with respiratory distress required co-operation with pediatric doctor after birth were higher than control group. The asphyxia after birth rate in control group was significantly lower than in respiratory distress groups (10.1% and 69.1% with p < 0.05; * Bệnh viện Bạch Mai ** Học viện Quân y Ngư i ph n h i (Corresponding): Nguy n Thành Nam (bsntnam@yahoo.com.vn) Ngày nh n bài: 20/10/2016; Ngày ph n bi n đánh giá bài báo: 16/12/2016 Ngày bài báo đư c đăng: 20/12/2016 129 T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2017 95%CI: 11.691 - 33.482). The respiratory distress rate in elective cesarean section without labor group was higher than control group (42.2 % and 1.0% of patients). Neonate’s mother disease, especially appearance at labor time was a significant risk factor in which of 67.6% of cases with mother had disease in period of pregnancy and 25.5% in control group. The OR rate of respiratory distress in cases who mother with disease was 6.095 (95%CI: 3.91 - 9.49). Conclusion: Pulmonary disease account for high rate causing to post delivery respiratory distress. Preterm age and low birth weight were high risk of respiratory distress. Elective cesarean section and the mother’s disease during pregnant period caused the high rate of respiratory distress. * Key words: Neonatal respiratory distress; Elective cesarean section; Asphyxia. ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hô hấp là bệnh lý thường gặp của trẻ sơ sinh vào điều trị tại các đơn vị điều trị tích cực. SHH ở trẻ sơ sinh do nhiều nguyên nhân gây nên như bệnh màng trong; hội chứng hít phân su; viêm phổi, xuất huyết phổi, tim bẩm sinh [2]… Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ SHH sau sinh của trẻ như bệnh lý của người mẹ, các vấn đề xung quanh cuộc đẻ, đẻ non, mổ đẻ, đặc biệt mổ đẻ chủ động chưa có chuyển dạ, quá trình hồi sức sơ sinh sau đẻ [4, 5]... những yếu tố này có thể can thiệp được để giảm nguy cơ SHH. Nghiên cứu nhằm: Xác định một số nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng gây SHH sau sinh. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu. * Nhóm bệnh (nhóm nghiên cứu): 139 trẻ sơ sinh sau sinh tại Khoa Sản, Bệnh viện Bạch Mai được chẩn đoán SHH nhập viện điều trị tại Phòng Điều trị Tích cực Sơ sinh, Khoa Nhi - Bệnh viện Bạch Mai từ 1 - 2013 đến 12 - 2015. Trong quá trình tiếp nhận, tiến hành đánh giá, khai thác tiền sử của mẹ, ghi nhận các yếu tố có liên quan đến quá trình thai nghén và lúc sinh để tìm hiểu một số nguyên nhân, yếu tố nguy cơ tăng khả năng bị SHH của trẻ 130 sau sinh. Chẩn đoán SH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ suy hô hấp ở trẻ sơ sinh T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2017 NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SƠ SINH Nguy n Thành Nam*; Cao Th Bích H o*; Đ ng Kh c Hưng**; Nguy n Ti n Dũng* TÓM TẮT Mục tiêu: xác định một số nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng gây suy hô hấp (SHH) sau sinh. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả, tiến cứu. Nhóm bệnh gồm 139 trẻ sơ sinh được chẩn đoán SHH sau sinh và nhóm chứng gồm 286 trẻ sơ sinh không bị SHH điều trị tại Khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai. Kết quả: tuổi thai trung bình của nhóm SHH thấp hơn so với nhóm chứng (34 tuần so với 38 tuần) (p < 0,05), cân nặng trung bình của nhóm SHH cũng thấp hơn so với nhóm chứng (p < 0,05) (2.056 g và 2.898 g). Nguyên nhân SHH thường gặp là bệnh lý đường hô hấp (54/139 trẻ = 38,9%), sau đó là đẻ non (30,9%). Nhóm SHH đòi hỏi sự hỗ trợ của bác sỹ nhi trong hồi sức sau sinh nhiều hơn so với nhóm chứng (64,7% và 30,4%) (p < 0,05). Mổ đẻ chủ động chưa có chuyển dạ cho thấy tỷ lệ SHH tăng ở nhóm nghiên cứu so với nhóm chứng (42,4% so với 1,0%) (p < 0,05). Bệnh lý của mẹ ảnh hưởng đến tỷ lệ SHH sau sinh, đặc biệt bất thường xuất hiện trong quá trình chuyển dạ ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ SHH (67,6% so với 25,5%) (p < 0,05), nguy cơ SHH khi mẹ có bệnh lý trong chuyển dạ 6,095 (95%CI, 3,911 9,499). Kết luận: bệnh lý phổi chiếm tỷ lệ cao gây SHH trẻ sơ sinh ngay sau đẻ. Trẻ non tháng, nhẹ cân làm tăng tỷ lệ SHH. Ngạt sau đẻ vẫn là yếu tố gây SHH sau sinh. Bệnh lý của mẹ trong lúc chuyển dạ làm tăng tỷ lệ SHH. Mổ đẻ, đặc biệt mổ đẻ chủ động chưa chuyển dạ cho thấy tỷ lệ SHH tăng sau đẻ. * Từ khóa: Suy hô hấp sơ sinh; Mổ đẻ chủ động; Đẻ non; Ngạt. Causes and Risk Factors of Respiratory Distress in Neonates Summary Objectives: To determine cause and risk factor of respiratory distress in neonates after birth. Subjects and methods: Describe and prospective study. 139 patients were diagnosed respiratory distress and 286 patients without respiratory distress at the Pediatric Department, Bachmai Hospital. Results: The average of gestational of respiratory distress group was 34 weeks which significantly lower than in non-respiratory distress group (38 weeks) with p < 0.05. The birth weight was statistically lower in patients with respiratory failure than in patients without respiratory failure (p < 0.05). The cause common of respiratory failure was respiratory disease (54/139 patients = 38.9%), preterm (30.9%). The patients with respiratory distress required co-operation with pediatric doctor after birth were higher than control group. The asphyxia after birth rate in control group was significantly lower than in respiratory distress groups (10.1% and 69.1% with p < 0.05; * Bệnh viện Bạch Mai ** Học viện Quân y Ngư i ph n h i (Corresponding): Nguy n Thành Nam (bsntnam@yahoo.com.vn) Ngày nh n bài: 20/10/2016; Ngày ph n bi n đánh giá bài báo: 16/12/2016 Ngày bài báo đư c đăng: 20/12/2016 129 T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2017 95%CI: 11.691 - 33.482). The respiratory distress rate in elective cesarean section without labor group was higher than control group (42.2 % and 1.0% of patients). Neonate’s mother disease, especially appearance at labor time was a significant risk factor in which of 67.6% of cases with mother had disease in period of pregnancy and 25.5% in control group. The OR rate of respiratory distress in cases who mother with disease was 6.095 (95%CI: 3.91 - 9.49). Conclusion: Pulmonary disease account for high rate causing to post delivery respiratory distress. Preterm age and low birth weight were high risk of respiratory distress. Elective cesarean section and the mother’s disease during pregnant period caused the high rate of respiratory distress. * Key words: Neonatal respiratory distress; Elective cesarean section; Asphyxia. ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hô hấp là bệnh lý thường gặp của trẻ sơ sinh vào điều trị tại các đơn vị điều trị tích cực. SHH ở trẻ sơ sinh do nhiều nguyên nhân gây nên như bệnh màng trong; hội chứng hít phân su; viêm phổi, xuất huyết phổi, tim bẩm sinh [2]… Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ SHH sau sinh của trẻ như bệnh lý của người mẹ, các vấn đề xung quanh cuộc đẻ, đẻ non, mổ đẻ, đặc biệt mổ đẻ chủ động chưa có chuyển dạ, quá trình hồi sức sơ sinh sau đẻ [4, 5]... những yếu tố này có thể can thiệp được để giảm nguy cơ SHH. Nghiên cứu nhằm: Xác định một số nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng gây SHH sau sinh. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu. * Nhóm bệnh (nhóm nghiên cứu): 139 trẻ sơ sinh sau sinh tại Khoa Sản, Bệnh viện Bạch Mai được chẩn đoán SHH nhập viện điều trị tại Phòng Điều trị Tích cực Sơ sinh, Khoa Nhi - Bệnh viện Bạch Mai từ 1 - 2013 đến 12 - 2015. Trong quá trình tiếp nhận, tiến hành đánh giá, khai thác tiền sử của mẹ, ghi nhận các yếu tố có liên quan đến quá trình thai nghén và lúc sinh để tìm hiểu một số nguyên nhân, yếu tố nguy cơ tăng khả năng bị SHH của trẻ 130 sau sinh. Chẩn đoán SH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Suy hô hấp ở trẻ sơ sinh Mổ đẻ chủ độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 209 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 155 0 0 -
8 trang 152 0 0
-
15 trang 148 0 0
-
15 trang 135 0 0
-
11 trang 131 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 130 0 0 -
8 trang 125 0 0
-
12 trang 122 0 0