Danh mục

Nguyên tắc tránh xung đột lợi ích trong tư vấn pháp luật

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.58 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xã hội của chúng ta, nếu xét theo quan điểm của một nhà luật học là một xã hội chưa hoàn chỉnh. Chúng ta chưa xây dựng được một hệ thống nhà nước pháp quyền hoàn thiện và rõ ràng. Công nghệ lập pháp còn rất thô sơ, thể hiện ở chỗ người đưa ra sáng kiến lập pháp cũng lại là những người hành pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc tránh xung đột lợi ích trong tư vấn pháp luật Nguyên tắc tránh xung đột lợi ích trong tư vấn pháp luậtXã hội của chúng ta, nếu xét theo quan điểm của một nhà luật học là mộtxã hội chưa hoàn chỉnh. Chúng ta chưa xây dựng được một hệ thống nhànước pháp quyền hoàn thiện và rõ ràng. Công nghệ lập pháp còn rất thôsơ, thể hiện ở chỗ người đưa ra sáng kiến lập pháp cũng lại là nhữngngười hành pháp.PHẦN MỞ ĐẦUCác nhà lập pháp (đại biểu quốc hội) nhiều khi đưa ra những chất vấn vànhiều khi chấp nhận những câu trả lời phi luật học. Đấy là một trong nhữngnhược điểm được biểu hiện một cách công khai rõ ràng trên tất cả cácphương tiện truyền thông. Chúng ta có một hệ thống tư pháp, một hệ thốngxét xử rất không chuyên nghiệp, số lượng các vụ xử oan sai lên đến hàngchục ngàn, tức là có hàng chục ngàn người bị oan tồn tại trong xã hội đangphát triển ở thế kỷ XXI.“Hội nhập không chỉ là một ý chí chính trị, hội nhập là một năng lực thật sựcủa con người, trong đó năng lực của những người hướng dẫn luật pháp làmột trong những năng lực vô cùng hệ trọng”… (Nguyễn Trần Bạt là chủ tịchkiêm TGĐ InvestConsult Group).Trong những năm gần đây, khi nền kinh tế mở cửa, phát triển theo xu hướnghội nhập, thì công việc tư vấn càng có vai trò quan trọng.Vào WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới) là vào “sân chơi” lớn của hộinhập kinh tế toàn cầu. Để có thể làm ăn với người nước ngoài và để khắcphục tình trạng “điếc không sợ súng”, các doanh nghiệp (DN) càng phảithông hiểu “luật chơi” toàn cầu…Theo các công ty tư vấn nguồn nhân lực TPHCM, hiện nay đội ngũ luật sưlàm công việc tư vấn pháp lý (in house lawyer) đang là vị trí được săn lùngvới mức lương từ 600 – 2.000 USD/tháng. Các công ty liên doanh, tập đoànnước ngoài tại VN luôn cần nhân sự này, như Unilever, Mercedes-Benz,Cargill…Ông Nguyễn Đăng Trừng, Chủ nhiệm Đoàn Luật sư TPHCM cho biết: HiệnTPHCM có khoảng 400 văn phòng luật sư, công ty dịch vụ pháp lý, trong đócó 25 chi nhánh công ty luật nước ngoài như: Hàn Quốc, Hồng Kông,Singapore, Mỹ, Úc, Pháp. Dự báo trong thời gian tới, công ty luật nước ngoàiđầu tư vào VN sẽ tăng mạnh. Đây sẽ là nghề rất có triển vọng nhưng hiện tạiđội ngũ luật sư của TP nói riêng, cả nước nói chung, hội đủ những điều kiệnđể có thể tham gia vào thị trường quốc tế chỉ chiếm khoảng 15%.Tuy nhiên, không vì nhu cầu xã hội đòi hỏi mà Luật sư có thể ồ ạt đổ vàohành nghề tư vấn pháp luật, nghề tư vấn pháp luật cũng cần những nguyêntắc riêng của nó, mà một trong những nguyên tắc đó là “Nguyên tắc tránhxung đột lợi ích trong tư vấn pháp luật”. Trong phạm vi bài viết này chúng tasẽ cùng nhau làm rõ nguyên tắc nói trên.PHẦN IKHÁI QUÁT CHUNG VỀ TƯ VẤN PHÁP LUẬT1. Khái niệm về tư vấn pháp luật:Tư vấn là “phát biểu những ý kiến về những vấn đề được hỏi đến nhưngkhông có quyền quyết định” (Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, 1998,trang 1035);Tư vấn pháp luật là việc Luật sư hướng dẫn, đưa ra ý kiến, giúp khách hàngsoạn thảo các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của họ(Điều 28 Luật Luật sư); hoặc nói cách khác, tư vấn pháp luật là “Phát biểunhững ý kiến về những vấn đề do khách hàng đặt ra trên cơ sở các văn bảnpháp luật mà không có quyền quyết định”, giúp khách hàng bảo vệ quyền, lợiích hợp pháp của họ.Như vậy, tư vấn pháp luật là việc giải đáp pháp luật, hướng dẫn ứng xử đúngpháp luật, cung cấp dịch vụ pháp lý nhằm giúp công dân, tổ chức trong vàngoài nước thực hiện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ.Nhìn dưới góc độ Luật sư, tư vấn pháp luật là:- Đưa ra một giải pháp pháp lý cho một tình huống cụ thể;- Hướng dẫn khách hàng ứng xử đúng pháp luật.Theo nghĩa rộng, tư vấn pháp luật còn là cung cấp các dịch vụ pháp lý khácsau tư vấn. Ví dụ: đại diện cho khách hàng thực hiện một công việc cụ thể,tham gia tố tụng tại Tòa án, v.v…Đặc điểm cơ bản của tư vấn pháp luật là:- Về phía khách hàng: là người mang đến tình huống pháp luật.- Về phía Luật sư: dựa trên những tình huống, thông tin mà khách hàng cungcấp, Luật sư thông tin, chỉ dẫn cho khách hàng một hành lang an toàn pháplý.Ví dụ: Thông tin khách hàng mang đến là “vấn đề có hợp pháp hay không?”;Luật sư sẽ tư vấn cho khách hàng biết luật quy định vấn đề này như thế nào,Trình tự, thủ tục tiến hành ra sao.Do đó, Luật sư cần phải:- Chỉ dẫn, đưa ra lời khuyên (chính kiến của Luật sư);- Chỉ ra những điểm mạnh và điểm yếu của khách hàng (rủi ro);- Đánh giá mức độ rủi ro để khuyên khách hàng hành động hay không hànhđộng;- Đưa ra những giải pháp cụ thể cho khách hàng lựa chọn.Hiệu quả của tư vấn là:- Giải pháp tư vấn phải mang lại hiệu quả kinh tế;- Trong đời sống giao dịch thì đó là hành lang an toàn pháp lý, tiên liệu đượcrủi ro, đề ra được giải pháp thực hiện nhằm tránh hoặc hạn chế rủi ro;- Yêu cầu đặt ra trong khi tư vấn là các bên (Luật sư và khách hàng) phải tuânthủ pháp luật, nguyên tắc đạo đức và ứng xử của nghề Luật sư, độc lập, kháchquan, tôn ...

Tài liệu được xem nhiều: