Nguyễn Văn Tường với nền ngoại giao Việt Nam dưới triều Nguyễn nửa sau thế kỷ XIX
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.98 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyễn Văn Tường là một trong số những nhân vật lịch sử nổi bật nhất của dân tộc ta vào nửa sau thế kỷ XIX. Dù cuộc đời phải chịu chung bi kịch với cả dân tộc trong bối cảnh lịch sử đầy sóng gió nhưng những đóng góp trên lĩnh vực chính trị, ngoại giao của ông lúc bấy giờ vẫn sống mãi với thời gian, gieo vào lòng người bao nỗi ám ảnh khôn nguôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Văn Tường với nền ngoại giao Việt Nam dưới triều Nguyễn nửa sau thế kỷ XIXUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.3, NO.3 (2013) NGUYỄN VĂN TƯỜNG VỚI NỀN NGOẠI GIAO VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN NỬA SAU THẾ KỶ XIXNGUYEN VAN TUONG WITH VIETNAM’DIPLOMACY UNDER NGUYEN DYNASTY IN THE SECOND HALF OF THE NINETEENTH CENTURY Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường Đại học Sư phạn Hà Nội TÓM TẮT Nguyễn Văn Tường là một trong số những nhân vật lịch sử nổi bật nhất của dân tộc ta vào nửa sau thếkỷ XIX. Dù cuộc đời phải chịu chung bi kịch với cả dân tộc trong bối cảnh lịch sử đầy sóng gió nhưng nhữngđóng góp trên lĩnh vực chính trị, ngoại giao của ông lúc bấy giờ vẫn sống mãi với thời gian, gieo vào lòng ngườibao nỗi ám ảnh khôn nguôi. Từ khóa: Nguyễn Văn Tường; dân tộc; ngoại giao; lịch sử; chính trị. ABSTRACT Referring to Nguyen Van Tuong, we mention one of the most prominent historical figures of Vietnam inthe second half of the nineteenth century. Although his life suffers the tragedy with his nation in the context ofturbulent history at the time, his contributions in the field of politics, diplomacy still lives with time and instilled inour heart a constant obsession. Key words: Nguyen Van Tuong; nation; diplomacy; history; politics. doãn phủ Thừa Thiên. Trong các năm 1864,1. Mở đầu 1866, cuộc chính biến của Hồng Tập và Đoàn Chiến đấu ở mặt trận gươm đao súng Trưng diễn ra, ông bị giáng chức, sai đi làm línhđạn, đấu tranh đến cùng trên mặt trận ngoại giao ở Bắc Kỳ trong suốt 7 năm trời. Đến năm 1873,và trên trường chính trị… tất cả đều khởi phát từ bằng tài năng của mình, Nguyễn Văn Tường tiếptrái tim nồng nàn yêu nước, thương dân và lòng tục được tiến cử giữ chức Thương Bạc đại thần.căm thù giặc sâu sắc. Đó là những cảm nhận Chính từ sự kiện này, trên cương vị của mộtchung của mỗi chúng ta khi tìm hiểu về cuộc đời trọng thần, ông có dịp phát huy tối đa trí tuệ tinhvà sự nghiệp của Nguyễn Văn Tường - một thông và đặc biệt là lợi thế ngôn từ, biến nótrong số những nhân vật lịch sử nổi bật nhất của thành vũ khí lợi hại để đối phó với những âmdân tộc vào nửa sau thế kỷ XIX. mưu cùng thủ đoạn nham hiểm của kẻ thù, kiên2. Nội dung quyết hoàn thành nhiệm vụ ngoại giao trọng đại Nguyễn Văn Tường sinh năm 1824 ở An mà triều đình bấy giờ giao phó.Cự, Đăng Xương (Quảng Trị) và mất vào năm Với Nguyễn Văn Tường, để có thể1886. Suốt hơn 60 năm ấy, ông sống và làm việc đương đầu và tự tin giao thiệp với một kẻ thùqua những giai đoạn chênh vênh nhất của lịch sử ngoại bang hùng mạnh như thực dân Pháp thìnước nhà. Sinh ra dưới thời Minh Mạng, ông thi trước hết phải tìm hiểu rõ bản chất của chúng.đậu cử nhân dưới thời Tự Đức (1850). Từ đây, Hơn ai hết, bằng trí thông minh, tinh nhạy củaNguyễn Văn Tường bắt đầu tham gia chính mình, Nguyễn Văn Tường đã nhận thức rất rõ dãtrường suốt 35 năm với một hoạn lộ đầy sóng tâm của kẻ thù thực dân và không hề mảy maygió. Khởi đầu sự nghiệp quan trường trong vai tin vào các hiệp ước mà triều đình đã kí vớitrò tập sự ở các Bộ, ông dần được nhận một chức chúng. Bởi thế ông từng gọi chúng là “cọp đói,trong bộ Hình. Tiếp đó, sau một thời gian được ưng đói chẳng chịu bỏ miếng mồi ngon” vàcử đi làm việc ở các tỉnh, ông lại trở về triều khẳng định đanh thép rằng: Thực dân Pháp vớiđình giữ chức Biện lý bộ Binh, sau đó là Phủ bản chất hiếu chiến, tham lam sẽ không bao giờ 37TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 3, SỐ 3 (2013)dừng lại ở việc chiếm các tỉnh Nam Kỳ rồi buộc thương lượng với những tên thực dân đầu sỏ.ta ký hiệp ước mà chúng sẽ tiếp tục xâm lược và Bấy giờ, vào năm 1872, viên đại úyngang nhiên vi phạm hiệp ước: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Văn Tường với nền ngoại giao Việt Nam dưới triều Nguyễn nửa sau thế kỷ XIXUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.3, NO.3 (2013) NGUYỄN VĂN TƯỜNG VỚI NỀN NGOẠI GIAO VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN NỬA SAU THẾ KỶ XIXNGUYEN VAN TUONG WITH VIETNAM’DIPLOMACY UNDER NGUYEN DYNASTY IN THE SECOND HALF OF THE NINETEENTH CENTURY Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường Đại học Sư phạn Hà Nội TÓM TẮT Nguyễn Văn Tường là một trong số những nhân vật lịch sử nổi bật nhất của dân tộc ta vào nửa sau thếkỷ XIX. Dù cuộc đời phải chịu chung bi kịch với cả dân tộc trong bối cảnh lịch sử đầy sóng gió nhưng nhữngđóng góp trên lĩnh vực chính trị, ngoại giao của ông lúc bấy giờ vẫn sống mãi với thời gian, gieo vào lòng ngườibao nỗi ám ảnh khôn nguôi. Từ khóa: Nguyễn Văn Tường; dân tộc; ngoại giao; lịch sử; chính trị. ABSTRACT Referring to Nguyen Van Tuong, we mention one of the most prominent historical figures of Vietnam inthe second half of the nineteenth century. Although his life suffers the tragedy with his nation in the context ofturbulent history at the time, his contributions in the field of politics, diplomacy still lives with time and instilled inour heart a constant obsession. Key words: Nguyen Van Tuong; nation; diplomacy; history; politics. doãn phủ Thừa Thiên. Trong các năm 1864,1. Mở đầu 1866, cuộc chính biến của Hồng Tập và Đoàn Chiến đấu ở mặt trận gươm đao súng Trưng diễn ra, ông bị giáng chức, sai đi làm línhđạn, đấu tranh đến cùng trên mặt trận ngoại giao ở Bắc Kỳ trong suốt 7 năm trời. Đến năm 1873,và trên trường chính trị… tất cả đều khởi phát từ bằng tài năng của mình, Nguyễn Văn Tường tiếptrái tim nồng nàn yêu nước, thương dân và lòng tục được tiến cử giữ chức Thương Bạc đại thần.căm thù giặc sâu sắc. Đó là những cảm nhận Chính từ sự kiện này, trên cương vị của mộtchung của mỗi chúng ta khi tìm hiểu về cuộc đời trọng thần, ông có dịp phát huy tối đa trí tuệ tinhvà sự nghiệp của Nguyễn Văn Tường - một thông và đặc biệt là lợi thế ngôn từ, biến nótrong số những nhân vật lịch sử nổi bật nhất của thành vũ khí lợi hại để đối phó với những âmdân tộc vào nửa sau thế kỷ XIX. mưu cùng thủ đoạn nham hiểm của kẻ thù, kiên2. Nội dung quyết hoàn thành nhiệm vụ ngoại giao trọng đại Nguyễn Văn Tường sinh năm 1824 ở An mà triều đình bấy giờ giao phó.Cự, Đăng Xương (Quảng Trị) và mất vào năm Với Nguyễn Văn Tường, để có thể1886. Suốt hơn 60 năm ấy, ông sống và làm việc đương đầu và tự tin giao thiệp với một kẻ thùqua những giai đoạn chênh vênh nhất của lịch sử ngoại bang hùng mạnh như thực dân Pháp thìnước nhà. Sinh ra dưới thời Minh Mạng, ông thi trước hết phải tìm hiểu rõ bản chất của chúng.đậu cử nhân dưới thời Tự Đức (1850). Từ đây, Hơn ai hết, bằng trí thông minh, tinh nhạy củaNguyễn Văn Tường bắt đầu tham gia chính mình, Nguyễn Văn Tường đã nhận thức rất rõ dãtrường suốt 35 năm với một hoạn lộ đầy sóng tâm của kẻ thù thực dân và không hề mảy maygió. Khởi đầu sự nghiệp quan trường trong vai tin vào các hiệp ước mà triều đình đã kí vớitrò tập sự ở các Bộ, ông dần được nhận một chức chúng. Bởi thế ông từng gọi chúng là “cọp đói,trong bộ Hình. Tiếp đó, sau một thời gian được ưng đói chẳng chịu bỏ miếng mồi ngon” vàcử đi làm việc ở các tỉnh, ông lại trở về triều khẳng định đanh thép rằng: Thực dân Pháp vớiđình giữ chức Biện lý bộ Binh, sau đó là Phủ bản chất hiếu chiến, tham lam sẽ không bao giờ 37TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 3, SỐ 3 (2013)dừng lại ở việc chiếm các tỉnh Nam Kỳ rồi buộc thương lượng với những tên thực dân đầu sỏ.ta ký hiệp ước mà chúng sẽ tiếp tục xâm lược và Bấy giờ, vào năm 1872, viên đại úyngang nhiên vi phạm hiệp ước: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyễn Văn Tường Ngoại giao Việt Nam Đại Nam thực lục Ngoại giao dưới triều Nguyễn Chính trị Việt Nam dưới triều NguyễnTài liệu liên quan:
-
Niềm tin tôn giáo và các dịch bệnh trong lịch sử
25 trang 38 0 0 -
Nguyễn Tư Giản: Danh thần triều Nguyễn nửa sau thế kỷ XIX
10 trang 36 0 0 -
Những bài thơ về các hang động tại Ngũ Hành sơn của vua Minh Mệnh
9 trang 34 0 0 -
Hoa kiều trong chính sách cứu nạn biển của nhà Nguyễn đầu thế kỷ XIX
9 trang 33 0 0 -
Sự thật về quan hệ Việt Trung trong 30 năm qua - Nxb. Sự thật
108 trang 33 0 0 -
Vua Minh Mạng với việc đảo vũ (cầu mưa)
5 trang 31 0 0 -
153 trang 30 1 0
-
Đề cương môn học Lịch sử ngoại giao Việt Nam
10 trang 28 0 0 -
Vua Chiêm Thành là người Việt 4
6 trang 28 0 0 -
158 trang 26 0 0