Nguyễn Xuân Khánh - Hồ Quý Ly
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.53 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội thề Đồng Cổ là ngày lễ lớn của Thăng Long. Nó được cừ hành vào ngày mồng bốn tháng tư hàng năm. Đó là một lễ hội thuần Việt rất được dân kinh đô xem trọng ở thời Lý Trần, tiếc rằng đã bị các triều vua sau này nho hoá bỏ mất. Sách cổ chép rằng vua Lý Thái Tông, thủa còn là thái tử, phụng mạng vua cha đi đánh Chiêm Thành, năm Canh Thân (1020), khi đến vùng Đan Nê, An Định, Thanh Hoá, đóng quân dưới chân một quả núi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Xuân Khánh - Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh - Hồ Quý LyChương 1Hội thề Đồng CổHội thề Đồng Cổ là ngày lễ lớn của Thăng Long. Nó được cừ hành vào ngàymồng bốn tháng tư hàng năm. Đó là một lễ hội thuần Việt rất được dân kinhđô xem trọng ở thời Lý Trần, tiếc rằng đã bị các triều vua sau này nho hoábỏ mất.Sách cổ chép rằng vua Lý Thái Tông, thủa còn là thái tử, phụng mạng vuacha đi đánh Chiêm Thành, năm Canh Thân (1020), khi đến vùng Đan Nê,An Định, Thanh Hoá, đóng quân dưới chân một quả núi. Canh ba đêm ấy,trong cõi mộng mung lung, nhà vua chợt thấy một dị nhân, mình cao támthước, mày râu cứng nhọn, mặc áo giáp, tay cầm binh khí, đến trước cúi đầutâu rằng: “Tôi là Thần núi Đồng Cổ, nghe tin thái tử đem quân đi dẹp giặcphương Nam, tôi xin theo giúp phá giặc, để lập chút công nhỏ”. Thái từ cảmừng vỗ tay khen ngợi rồi tỉnh dậy. Sau đó tiến quân đánh chiếm quả nhiêntoàn thắng. Khi trở về qua núi Đồng cổ, thái tử sửa sang lễ tạ rồi rước thần vịvề kinh đô Thăng Long. để giữ dân, hộ nước. Đền thờ lập sau chùa ThánhThọ, thuộc địa phận thôn Đông, phường Yên Thái (làng Bưởi).Khi Lý Thái Tổ chết, thái tử lên ngôi vua, tức vua Lý Thái Tôn. Đêm nằmmộng thấy thần Đồng Cổ đến báo rằng: “Ba vị em vua là Vũ Đức Vương,Đông Chinh Vương và D ực Thánh Vương âm mưu làm phản”. Lúc vua tỉnhdậy. Sai Lê Phụng Hiểu dàn quân bố trí phòng bị. Sự việc xảy ra quả đúngnhư giấc mộng. Loạn ba vương được dẹp tan. Đến đây, vua xuống chiếu xâyđàn thề ở miếu Đồng Cổ, và hàng năm cứ đến mồng bốn tháng tư thì trămquan hội họp làm lễ ăn thề.Năm nay, ông vua già Trần Nghệ Tông cho mở hội thề to hơn mọi năm.Tháng hai, viên quan coi việc tế lễ đã cho thợ đến sửa sang miếu thờ, cạorêu, quét vôi, tô tượng, thay những câu đối cũ. xây dựng lại những chỗ đổnát, sửa sang cây cối, trồng hoa, lát đường... và soát xét lại đồ tế khí. Đồ tếkhí ở đây có hai thứ có thể gọi là linh vật của đất nước.Thứ nhất là chiếc chuông chùa Yên Tử. Hồi vua Trần Thái Tôn bỏ nhà lênnúi Yên Tử định cắt tóc đi tu, quan thái sư Trần Thủ Độ kéo cả triều đình lêntheo, cầu xin vua về cho hợp lòng dân. Việc đi tu của vua không thành. Khivua chia tay, Phù vân quốc sư nghĩ phải có cái duyên hạnh ngộ lớn thì mớicó một ông vua lên tận chốn núi cao hẻo lánh này để tìm Phật. Ông bảo nhàvua: “Trong núi không có Phật. Phật ở trong lòng người”. Tuy nhiên, để kỷniệm cái duyên kỳ ngộ ấy, phù vân quốc sư tặng nhà vua Đại Hồng Chung ởchùa Vân Yên đem về kinh đô.- Tâu bệ hạ. Đây là chiếc chuông quý truyền mấy trăm năm suốt triều nhàLý. Đại Hồng Chung ít khi dùng đến, chỉ dùng vào dịp đầu xuân. Mỗi nămkhi chuông rung lên là mây mù ùn ùn kéo đến. Mây trắng che kín đầu YênTừ. Chuông gọi mây xong lại gọi mưa. Khi hồi chuông dồn dập binh boongngân nga lần thứ hai thì những hạt nước li ti nằm trong mây sữa run rẩy, rồichúng bay lượn quấn quít với nhau và thành những hạt to rơi xuống. Mưarào. Đó là phật lộ. Mong rằng tiếng chuông của đức Phật từ bi được vang lêntrên kinh thành Thăng Long. Mong rằng nước mưa của Phật từ bi sẽ nhuầnthấm trong lòng người dân kinh kỳ.Chiếc chuông Yên Tử đem về được treo ở chùa Thánh Thọ. Mấy năm trước,nhà sư Phạm Sư Ôn tập họp dân lưu tán đói khát nổi loạn. Giặc thày chùakéo về kinh thành Thăng Long đốt phá. Ông vua già Trần Nghệ Tông, ôngvua trẻ Trần Thuận Tôn và cả hoàng gia phải rời kinh đô đi lánh nạn. Độicấm quân phía hữu kinh thành đóng binh ở chùa Thánh Thọ. Đội quân nàyđã gây cho quân nổi loạn nhiều thiệt hại. Tức giận, toán giặc thày chùa đãtàn phá, đốt trụi khu chùa thắng cảnh đẹp nhất Thăng Long. Cũng may khigiặc rút, nhân dân đã chữa cháy, cứu được tháp chuông. Giặc thày chùa màlại đốt chùa. Ông vua già thở dài, và chẳng lẽ để chiếc chuông linh thiêngnằm chơ vơ giữa hoang phế, nên ông đã sai mang chuông đến đền Đồng Cổ.Chiếc linh vật thứ hai ở đây là chiếc Đại Đồng Cổ. Đền Đồng Cổ thực ra thờthần trống đồng. Khi vua Lý Thái Tôn rước linh vị thần Đồng Cổ ra kinh đôThăng Long, các vị bô lão đã xin vua rước cả trống thờ luôn theo. Nhà vuakhông nỡ mang linh khí của nhân dân địa phương đi. Nhà vua truyền rằng:“Linh vật của nhân dân phải giữ lại đây. Ta muốn thờ thần ở hai nơi. Thầnsẽ là thần hộ quốc, nhưng cũng vẫn còn là thần hộ dân địa phương”.Vì vậy đền Đồng Cổ Thăng Long thờ thần Trống Đồng mà suốt hơn haitrăm năm không có trống đồng. Đến năm Mậu Ngọ (1258) vua Trần TháiTôn đại thắng quân Nguyên lần thứ nhất. Nhân dân vùng An Định, ThanhHoá cũng đào được chiếc Đại Đồng Cổ, chiếc trống đồng cỡ lớn, to gấp rưỡichiếc trống đồng trên núi Đồng Cổ. Các vị bô lão nói: “Vượng khí của nonsông xuất hiện để chào mừng một thời thịnh trị”. Nhân dân liền rước chiếcĐại đồng cổ lên Thăng Long tiến vua, để đưa vào thờ ở miếu thần hộ quốc.Vua Trần Thái Tôn nói:- Thực là điềm trời giúp nhà Trần ta, binh khí phải đủ bộ. Có âm phải códương. Mỗi khi nghe tiếng Đại Hồng Chung Yên Tử ngân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Xuân Khánh - Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh - Hồ Quý LyChương 1Hội thề Đồng CổHội thề Đồng Cổ là ngày lễ lớn của Thăng Long. Nó được cừ hành vào ngàymồng bốn tháng tư hàng năm. Đó là một lễ hội thuần Việt rất được dân kinhđô xem trọng ở thời Lý Trần, tiếc rằng đã bị các triều vua sau này nho hoábỏ mất.Sách cổ chép rằng vua Lý Thái Tông, thủa còn là thái tử, phụng mạng vuacha đi đánh Chiêm Thành, năm Canh Thân (1020), khi đến vùng Đan Nê,An Định, Thanh Hoá, đóng quân dưới chân một quả núi. Canh ba đêm ấy,trong cõi mộng mung lung, nhà vua chợt thấy một dị nhân, mình cao támthước, mày râu cứng nhọn, mặc áo giáp, tay cầm binh khí, đến trước cúi đầutâu rằng: “Tôi là Thần núi Đồng Cổ, nghe tin thái tử đem quân đi dẹp giặcphương Nam, tôi xin theo giúp phá giặc, để lập chút công nhỏ”. Thái từ cảmừng vỗ tay khen ngợi rồi tỉnh dậy. Sau đó tiến quân đánh chiếm quả nhiêntoàn thắng. Khi trở về qua núi Đồng cổ, thái tử sửa sang lễ tạ rồi rước thần vịvề kinh đô Thăng Long. để giữ dân, hộ nước. Đền thờ lập sau chùa ThánhThọ, thuộc địa phận thôn Đông, phường Yên Thái (làng Bưởi).Khi Lý Thái Tổ chết, thái tử lên ngôi vua, tức vua Lý Thái Tôn. Đêm nằmmộng thấy thần Đồng Cổ đến báo rằng: “Ba vị em vua là Vũ Đức Vương,Đông Chinh Vương và D ực Thánh Vương âm mưu làm phản”. Lúc vua tỉnhdậy. Sai Lê Phụng Hiểu dàn quân bố trí phòng bị. Sự việc xảy ra quả đúngnhư giấc mộng. Loạn ba vương được dẹp tan. Đến đây, vua xuống chiếu xâyđàn thề ở miếu Đồng Cổ, và hàng năm cứ đến mồng bốn tháng tư thì trămquan hội họp làm lễ ăn thề.Năm nay, ông vua già Trần Nghệ Tông cho mở hội thề to hơn mọi năm.Tháng hai, viên quan coi việc tế lễ đã cho thợ đến sửa sang miếu thờ, cạorêu, quét vôi, tô tượng, thay những câu đối cũ. xây dựng lại những chỗ đổnát, sửa sang cây cối, trồng hoa, lát đường... và soát xét lại đồ tế khí. Đồ tếkhí ở đây có hai thứ có thể gọi là linh vật của đất nước.Thứ nhất là chiếc chuông chùa Yên Tử. Hồi vua Trần Thái Tôn bỏ nhà lênnúi Yên Tử định cắt tóc đi tu, quan thái sư Trần Thủ Độ kéo cả triều đình lêntheo, cầu xin vua về cho hợp lòng dân. Việc đi tu của vua không thành. Khivua chia tay, Phù vân quốc sư nghĩ phải có cái duyên hạnh ngộ lớn thì mớicó một ông vua lên tận chốn núi cao hẻo lánh này để tìm Phật. Ông bảo nhàvua: “Trong núi không có Phật. Phật ở trong lòng người”. Tuy nhiên, để kỷniệm cái duyên kỳ ngộ ấy, phù vân quốc sư tặng nhà vua Đại Hồng Chung ởchùa Vân Yên đem về kinh đô.- Tâu bệ hạ. Đây là chiếc chuông quý truyền mấy trăm năm suốt triều nhàLý. Đại Hồng Chung ít khi dùng đến, chỉ dùng vào dịp đầu xuân. Mỗi nămkhi chuông rung lên là mây mù ùn ùn kéo đến. Mây trắng che kín đầu YênTừ. Chuông gọi mây xong lại gọi mưa. Khi hồi chuông dồn dập binh boongngân nga lần thứ hai thì những hạt nước li ti nằm trong mây sữa run rẩy, rồichúng bay lượn quấn quít với nhau và thành những hạt to rơi xuống. Mưarào. Đó là phật lộ. Mong rằng tiếng chuông của đức Phật từ bi được vang lêntrên kinh thành Thăng Long. Mong rằng nước mưa của Phật từ bi sẽ nhuầnthấm trong lòng người dân kinh kỳ.Chiếc chuông Yên Tử đem về được treo ở chùa Thánh Thọ. Mấy năm trước,nhà sư Phạm Sư Ôn tập họp dân lưu tán đói khát nổi loạn. Giặc thày chùakéo về kinh thành Thăng Long đốt phá. Ông vua già Trần Nghệ Tông, ôngvua trẻ Trần Thuận Tôn và cả hoàng gia phải rời kinh đô đi lánh nạn. Độicấm quân phía hữu kinh thành đóng binh ở chùa Thánh Thọ. Đội quân nàyđã gây cho quân nổi loạn nhiều thiệt hại. Tức giận, toán giặc thày chùa đãtàn phá, đốt trụi khu chùa thắng cảnh đẹp nhất Thăng Long. Cũng may khigiặc rút, nhân dân đã chữa cháy, cứu được tháp chuông. Giặc thày chùa màlại đốt chùa. Ông vua già thở dài, và chẳng lẽ để chiếc chuông linh thiêngnằm chơ vơ giữa hoang phế, nên ông đã sai mang chuông đến đền Đồng Cổ.Chiếc linh vật thứ hai ở đây là chiếc Đại Đồng Cổ. Đền Đồng Cổ thực ra thờthần trống đồng. Khi vua Lý Thái Tôn rước linh vị thần Đồng Cổ ra kinh đôThăng Long, các vị bô lão đã xin vua rước cả trống thờ luôn theo. Nhà vuakhông nỡ mang linh khí của nhân dân địa phương đi. Nhà vua truyền rằng:“Linh vật của nhân dân phải giữ lại đây. Ta muốn thờ thần ở hai nơi. Thầnsẽ là thần hộ quốc, nhưng cũng vẫn còn là thần hộ dân địa phương”.Vì vậy đền Đồng Cổ Thăng Long thờ thần Trống Đồng mà suốt hơn haitrăm năm không có trống đồng. Đến năm Mậu Ngọ (1258) vua Trần TháiTôn đại thắng quân Nguyên lần thứ nhất. Nhân dân vùng An Định, ThanhHoá cũng đào được chiếc Đại Đồng Cổ, chiếc trống đồng cỡ lớn, to gấp rưỡichiếc trống đồng trên núi Đồng Cổ. Các vị bô lão nói: “Vượng khí của nonsông xuất hiện để chào mừng một thời thịnh trị”. Nhân dân liền rước chiếcĐại đồng cổ lên Thăng Long tiến vua, để đưa vào thờ ở miếu thần hộ quốc.Vua Trần Thái Tôn nói:- Thực là điềm trời giúp nhà Trần ta, binh khí phải đủ bộ. Có âm phải códương. Mỗi khi nghe tiếng Đại Hồng Chung Yên Tử ngân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam lịch sử thế giới tài liệu lịch sử nghiên cứu lịch sử chuyên ngành lịch sửTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 150 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
69 trang 90 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học LĂNG MỘ HOÀNG GIA THỜI NGUYỄN TẠI HUẾ (Tiếp theo)
19 trang 65 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 60 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 48 0 0 -
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 45 0 0