Nhà cộng đồng truyền thống các dân tộc xã Hồng Hạ huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế với biến đổi khí hậu
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 249.95 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhắc lại một trong nhiều hoạt động, nghiên cứu mang tính ứng dụng thành công của Dự án “Nâng cao năng lực thích ứng và sinh kế bền vững của cộng đồng nhằm đối phó với thảm họa tự nhiên ở miền Trung Việt Nam” của trường Đại học Nông lâm Huế (Việt Nam) và khoa Sau Đại học nghiên cứu Môi trường toàn cầu – Đại học Kyoto (Nhật Bản): Hoạt động “Xây dựng nhà cộng đồng truyền thống có sự tham gia của người dân”. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà cộng đồng truyền thống các dân tộc xã Hồng Hạ huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế với biến đổi khí hậu NHÀ CỘNG ĐỒNG TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC XÃ HỒNG HẠ HUYỆN A LƢỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TS. NGUYỄN XUÂN HỒNG ĐHKH HUẾ 1. Có thể những tình tiết/ sự kiện mà tôi trình bày sau đây là quá nhỏ, quá cụthể/ chi tiết so với một vấn đề quá lớn, quá hấp dẫn đang nóng lên trên thực tiễn và trêncác diễn đàn khoa học hiện nay: Vấn đề biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, ngẫm cho cùng đểcó những “kịch bản” những “chiến lược”… chống biến đổi khí hậu mang tầm “vĩ mô” đạtkết quả lớn thì cũng cần có những câu chuyện mang tính “vi mô” trong cách tiếp cậntruyền thông về vấn đề này. Xuất phát từ ý nghĩ đó, trong bài báo này, tôi xin nhắc lại/quảng bá cho một trong nhiều hoạt động/ nghiên cứu mang tính ứng dụng thành công củaDự án “Nâng cao năng lực thích ứng và sinh kế bền vững của cộng đồng nhằm đối phóvới thảm họa tự nhiên ở miền Trung Việt Nam” của trường Đại học Nông lâm Huế (ViệtNam) và khoa Sau Đại học nghiên cứu Môi trường toàn cầu – Đại học Kyoto (Nhật Bản):Hoạt động “Xây dựng nhà cộng đồng truyền thống có sự tham gia của người dân”7 2. Nhà cộng đồng ở xã Hồng Hạ, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế:Công trình không phải của riêng ai Trên con đường tỉnh lộ 49 đi từ thành phố Huế lên huyện A Lưới đến khoảngkm 44 (trụ sở làm việc của các cơ quan ban ngành xã Hồng Hạ), nhìn về bên phải giữanhững ngôi nhà cao tầng làm bằng bê tong cốt sắt có sự hiện diện của ngôi nhà sàn làmbằng gỗ, tranh, tre xây cất theo lối truyền thống. Đó là ngôi nhà cộng đồng của các dântộc (Cơ tu, Tà ôi, Bru-Vân Kiều) xã Hồng Hạ. Ngôi nhà này được khởi công xây dựng từtháng 3/2007 và khánh thành vào tháng 9/2007 theo phương pháp có sự tham gia (PRA)giữa người dân, nhà nghiên cứu và nhà tài trợ (trong đó đặc biệt đề cao vai trò của ngườidân). Là một ngôi nhà làm bằng các nguyên liệu tại chỗ (có sẵn ở địa phương (tranh, tre,gỗ, nứa, mây…), thông qua những kinh nghiệm truyền đời của người dân, với các côngcụ thô sơ như rìu, rựa…, nhưng qua gần 7 năm, ngôi nhà vẫn trụ vững trước khí hậu thấtthường/ hà khắc của miền núi miền Trung Việt Nam. Hiện nay ngôi nhà vẫn là niềm tựhào của người dân trong xã về việc giữ gìn, bảo tồn những giá trị văn hóa của cha ông,của dân tộc. Người Cơ tu, Tà ôi (Pacoh, Tà ôi, Pa hy), người Bru-Vân Kiều trong xãHồng Hạ vẫn thường xuyên đến ngôi nhà này hoạt động sản xuất (dệt Dzèng), tập huấn/hội thảo, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, vui chơi, giải trí… Những người già vẫn thườngđến đây để hoài niệm, để sống về quá khứ, kể cho lớp trẻ nghe về những thăng trầm, biếnđổi của dân tộc. Có không ít những người khách ở ngoài địa phương, ở ngoài nước vớinhiều thành phần/ mục đích khác nhau đến tham quan ngôi nhà nhằm ngẫm suy về nhữnggiá trị văn hóa cội nguồn trước cơn lốc công phá/ khẳng định của những yếu tố văn hóamới, của biến đổi khí hậu. 3. Hoạt động cho công cuộc bảo tồn trước biến đổi khí hậu: Những kinhnghiệm từ phía người dân7 Dự án “Nâng cao năng lực thích ứng và sinh kế bền vững của cộng đồng nhằm đối phó với thảm họa tự nhiên ởmiền Trung Việt Nam” giai đoạn 2006-2009 giữa trường ĐHNL Huế với ĐH Kyoto có các hoạt động nghiên cứu vàhoạt động kỷ thuật / chuyển giao, ứng dụng. Hoạt động “Xây dựng nhà cộng đồng” là hoạt động nghiên cứu ứngdụng. Từ kết quả của hoạt động này đã có cuốn sách“Xây dựng nhà cộng đồng truyền thống có sự tham gia củangười dân ở miền núi miền Trung Việt Nam” do Nxb CTQG xuất bản năm 2008 74 Bảy năm (2007-2013) là khoảng thời gian không dài đối với một công trìnhkiến trúc. Nhưng qua bảy năm mà vẫn tồn tại/ hiện hữu đối với một công trình được xâydựng hoàn toàn bằng nguyên vật liệu dễ bị mục nát theo thời gian như ngôi nhà cộngđồng truyền thống ở xã Hồng Hạ lại là một điều cần được tính tới/ suy ngẫm. Nhớ vềnhững tranh luận, hiến kế… của người dân cho việc ra đời của một ngôi nhà sàn theođúng cổ xưa, chúng ta càng kinh ngạc bởi những kinh nghiệm/ kiến thức bản địa quý báucủa cha ông. Để có những kết quả hữu ích cho hành động bảo tồn và phát huy những giátrị văn hóa truyền thống của dân tộc, trong quá tình phục dựng, sử dụng nhà cộng đồng,người dân xã Hồng Hạ đã có những kinh nghiệm / động thái sau:Bảng tổng hợp động thái/ kinh nghiệm làm và sử dụng nhà cộng đồng truyền thống ở xã Hồng Hạ Công việc Kinh nghiệm Ghi chú1. Tìm kiếm ý tưởng Những người già, chủ gia đình, chủ dòng họ,làm nhà sàn truyền già làng. Đi nhiều nơi để tham khảo, học hỏi,thống trao đổi2. Thời gian làm Từ tháng 2 đến tháng 8 âm lịch (mùa khô)3. Địa điểm làm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà cộng đồng truyền thống các dân tộc xã Hồng Hạ huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế với biến đổi khí hậu NHÀ CỘNG ĐỒNG TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC XÃ HỒNG HẠ HUYỆN A LƢỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TS. NGUYỄN XUÂN HỒNG ĐHKH HUẾ 1. Có thể những tình tiết/ sự kiện mà tôi trình bày sau đây là quá nhỏ, quá cụthể/ chi tiết so với một vấn đề quá lớn, quá hấp dẫn đang nóng lên trên thực tiễn và trêncác diễn đàn khoa học hiện nay: Vấn đề biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, ngẫm cho cùng đểcó những “kịch bản” những “chiến lược”… chống biến đổi khí hậu mang tầm “vĩ mô” đạtkết quả lớn thì cũng cần có những câu chuyện mang tính “vi mô” trong cách tiếp cậntruyền thông về vấn đề này. Xuất phát từ ý nghĩ đó, trong bài báo này, tôi xin nhắc lại/quảng bá cho một trong nhiều hoạt động/ nghiên cứu mang tính ứng dụng thành công củaDự án “Nâng cao năng lực thích ứng và sinh kế bền vững của cộng đồng nhằm đối phóvới thảm họa tự nhiên ở miền Trung Việt Nam” của trường Đại học Nông lâm Huế (ViệtNam) và khoa Sau Đại học nghiên cứu Môi trường toàn cầu – Đại học Kyoto (Nhật Bản):Hoạt động “Xây dựng nhà cộng đồng truyền thống có sự tham gia của người dân”7 2. Nhà cộng đồng ở xã Hồng Hạ, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế:Công trình không phải của riêng ai Trên con đường tỉnh lộ 49 đi từ thành phố Huế lên huyện A Lưới đến khoảngkm 44 (trụ sở làm việc của các cơ quan ban ngành xã Hồng Hạ), nhìn về bên phải giữanhững ngôi nhà cao tầng làm bằng bê tong cốt sắt có sự hiện diện của ngôi nhà sàn làmbằng gỗ, tranh, tre xây cất theo lối truyền thống. Đó là ngôi nhà cộng đồng của các dântộc (Cơ tu, Tà ôi, Bru-Vân Kiều) xã Hồng Hạ. Ngôi nhà này được khởi công xây dựng từtháng 3/2007 và khánh thành vào tháng 9/2007 theo phương pháp có sự tham gia (PRA)giữa người dân, nhà nghiên cứu và nhà tài trợ (trong đó đặc biệt đề cao vai trò của ngườidân). Là một ngôi nhà làm bằng các nguyên liệu tại chỗ (có sẵn ở địa phương (tranh, tre,gỗ, nứa, mây…), thông qua những kinh nghiệm truyền đời của người dân, với các côngcụ thô sơ như rìu, rựa…, nhưng qua gần 7 năm, ngôi nhà vẫn trụ vững trước khí hậu thấtthường/ hà khắc của miền núi miền Trung Việt Nam. Hiện nay ngôi nhà vẫn là niềm tựhào của người dân trong xã về việc giữ gìn, bảo tồn những giá trị văn hóa của cha ông,của dân tộc. Người Cơ tu, Tà ôi (Pacoh, Tà ôi, Pa hy), người Bru-Vân Kiều trong xãHồng Hạ vẫn thường xuyên đến ngôi nhà này hoạt động sản xuất (dệt Dzèng), tập huấn/hội thảo, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, vui chơi, giải trí… Những người già vẫn thườngđến đây để hoài niệm, để sống về quá khứ, kể cho lớp trẻ nghe về những thăng trầm, biếnđổi của dân tộc. Có không ít những người khách ở ngoài địa phương, ở ngoài nước vớinhiều thành phần/ mục đích khác nhau đến tham quan ngôi nhà nhằm ngẫm suy về nhữnggiá trị văn hóa cội nguồn trước cơn lốc công phá/ khẳng định của những yếu tố văn hóamới, của biến đổi khí hậu. 3. Hoạt động cho công cuộc bảo tồn trước biến đổi khí hậu: Những kinhnghiệm từ phía người dân7 Dự án “Nâng cao năng lực thích ứng và sinh kế bền vững của cộng đồng nhằm đối phó với thảm họa tự nhiên ởmiền Trung Việt Nam” giai đoạn 2006-2009 giữa trường ĐHNL Huế với ĐH Kyoto có các hoạt động nghiên cứu vàhoạt động kỷ thuật / chuyển giao, ứng dụng. Hoạt động “Xây dựng nhà cộng đồng” là hoạt động nghiên cứu ứngdụng. Từ kết quả của hoạt động này đã có cuốn sách“Xây dựng nhà cộng đồng truyền thống có sự tham gia củangười dân ở miền núi miền Trung Việt Nam” do Nxb CTQG xuất bản năm 2008 74 Bảy năm (2007-2013) là khoảng thời gian không dài đối với một công trìnhkiến trúc. Nhưng qua bảy năm mà vẫn tồn tại/ hiện hữu đối với một công trình được xâydựng hoàn toàn bằng nguyên vật liệu dễ bị mục nát theo thời gian như ngôi nhà cộngđồng truyền thống ở xã Hồng Hạ lại là một điều cần được tính tới/ suy ngẫm. Nhớ vềnhững tranh luận, hiến kế… của người dân cho việc ra đời của một ngôi nhà sàn theođúng cổ xưa, chúng ta càng kinh ngạc bởi những kinh nghiệm/ kiến thức bản địa quý báucủa cha ông. Để có những kết quả hữu ích cho hành động bảo tồn và phát huy những giátrị văn hóa truyền thống của dân tộc, trong quá tình phục dựng, sử dụng nhà cộng đồng,người dân xã Hồng Hạ đã có những kinh nghiệm / động thái sau:Bảng tổng hợp động thái/ kinh nghiệm làm và sử dụng nhà cộng đồng truyền thống ở xã Hồng Hạ Công việc Kinh nghiệm Ghi chú1. Tìm kiếm ý tưởng Những người già, chủ gia đình, chủ dòng họ,làm nhà sàn truyền già làng. Đi nhiều nơi để tham khảo, học hỏi,thống trao đổi2. Thời gian làm Từ tháng 2 đến tháng 8 âm lịch (mùa khô)3. Địa điểm làm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhà cộng đồng truyền thống các dân tộc Biến đổi khí hậu Đối phó với thảm họa tự nhiên Xây dựng nhà cộng đồng truyền thống Phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Công trình nhà sàn truyền thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 182 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 165 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0