Danh mục

Nhà Lý 2

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 171.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thành Thăng Long phía ngoài có đào hào, mở bốn cửa về bốn phía: đông, tây, nam, bắc. Từ thời Lý Thái Tổ, vòng thành này đã được gọi là Long thành hay Hoàng thành. Khu vực Hoàng thành có vị trí rất quan trọng với toàn bộ Kinh đô và cả nước; có nhiều cung điện làm nơi ở, nơi làm việc của vua quan, quý tộc triều đình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà Lý 2 Nhà LýVăn hóa, nghệ thuật, kiến trúcChùa Một Cột tại Hà NộiThành Thăng Long phía ngoài có đào hào, mở bốn cửa về bốn phía:đông, tây, nam, bắc. Từ thời Lý Thái Tổ, vòng thành này đã được gọilà Long thành hay Hoàng thành. Khu vực Hoàng thành có vị trí rất quantrọng với toàn bộ Kinh đô và cả nước; có nhiều cung điện làm nơi ở,nơi làm việc của vua quan, quý tộc triều đình.Các cung điện thời Lý đều được làm bằng gỗ, lợp ngói ống, có đầubít ngói hình rồng, hình phượng, hình hoa sen, tạo thành một diềm máitrước lầu rồng, gác phượng. Bên trong Hoành thành,có một khu vựcđược bảo vệ đặc biệt, gọi là Cấm thành, là nơi dành cho vua, hoànghậu và các cung tần.Nhân dân ưa thích ca hát, nhảy múa. Hát chèo, múa rối nước đều pháttriển. Dàn nhạc có trống, đàn, sáo, nhị. Nhiều trò chơi dân gian như đácầu, vật, đua thuyền rất được ham chuộng. Một nhân vật trong nghệthuật dân gian múa rối nước hình thành từ thời Lý còn truyền đếnngày nay là Chú Tễu.Thời Lý chịu ảnh hưởng nhiều của Phật giáo do đó đặc điểm kiếntrúc của các công trình xây dựng giai đoạn này thể hiện rõ nhất quaviệc xây dựng và trùng tu các ngôi chùa như: Chùa Keo, Chùa TrấnQuốc, Chùa Một Cột, Chùa Thầy,... với các chi tiết như đuôi máicong, lưỡng long chầu nguyệt... Các chùa thời Lý thường có 4 cấp,xây dựng men theo triền núi, và có mặt bằng hình vuông hoặc hìnhtròn, trung tâm chùa là tháp cao có tượng Phật đặt trong.Đặc biệt, thời nhà Lý có tượng đức Phật lớn nhất Việt Nam hiện có ởChùa Phật Tích. Tượng tạc bằng đá hoa cương xanh ngồi thiền địnhtrên tòa sen, cao 1,87 m, kể cả bệ là 2,77 m. Trên bệ và trong nhữngcánh sen, có những hình rồng và hoa lá đặc trưng cho thời Lý. Chùađược đại trùng tu thời Lý và hiện còn giữ một số tác phẩm điêu khắcthời Lý, như 10 tượng thú bằng đá gồm: sư tử, voi, trâu, ngựa, tê giác,mỗi loại 2 con (mỗi con cao khoảng 2 m) nằm trên bệ hoa sen ở bậcnền thứ hai của chùa.Nghệ thuật thời Lý phong phú và đa dạng. Đặc điểm dễ nhận thấynhất của các loại hình nghệ thuật thời này là hình tượng con rồng, cótrên các đồ dùng, trên các đĩa gốm, men, các loại gạch gốm, trên cáccửa gỗ ra vào của công trình cũng thường có cặp rồng cuốn.Thời nhà Lý có ba trong số tứ đại khí, đó là tượng Phật Di Lặc chùaQuỳnh Lâm, tháp Báo Thiên (dựng năm 1057) gồm 12 tầng, chuôngQui Điền (đúc năm 1101). Đại khí còn lại là vạc Phổ Minh được đúcvào thời Trần. Các vật trên nay đều không còn.Thời kỳ suy tànNhà Lý suy tàn từ thời vua Lý Cao Tông (1175-1210), tuy rằng đã cónhững dấu hiệu từ thời Lý Anh Tông. Đại Việt sử ký toàn thư nhậnxét vua Cao Tông chơi bời vô độ, chính sự hình pháp không rõ ràng,giặc cướp nổi như ong, đói kém liền năm, cơ nghiệp nhà Lý từ đấysuy.Năm 1179, Cao Tông xuống chiếu cấm không được đem mắm muốivà đồ sắt lên bán đổi ở đầu nguồn, điều này đồng nghĩa với việc bếquan tỏa cảng, làm cho nền kinh tế không phát triển. Mùa hạ, tháng 4năm 1181 mất mùa, dân chết đói gần một nửa hay năm 1199 mùa thu,tháng 7, nước to, lúa mạ ngập hết, đói to, đã thế nhưng nhà Lý khôngthấy có đưa ra phương sách nào để cứu giúp dân chúng mà vua cònngự đi khắp núi sông, phàm xe vua đến đâu mà có thần linh đều chophong hiệu và lập miếu để thờ (năm 1189) hay đến phủ Thanh Hóabắt voi, chế nhạc Chiêm Thành để nghe chơi hoặc năm 1203 còn choxây dựng rất nhiều cung điện làm hao tốn của cải. Tăng phó NguyễnThường nói: Ta nghe bài tựa Kinh Thi nói rằng: Âm thanh của nướcloạn nghe như ai oán giận hờn. Nay dân loạn nước nguy, chúa thượngthì rong chơi vô độ, triều đình rối loạn, lòng dân trái lìa, đó là triệu bạivong.Điều này đã dẫn đến sự nổi dậy của dân chúng ở nhiều địa phươngnhư tháng 10 năm 1184, các sách Tư Mông (tỉnh Hòa Bình ngày nay?),tháng 7 năm 1192 người ở giáp Cổ Hoằng (tỉnh Thanh Hóa ngày nay),tháng 7 năm 1198, người hương Cao Xá (tỉnh Nghệ An ngày nay),tháng 9 năm 1203, người ở Đại Hoàng giang (tỉnh Ninh Bình ngày nay)hay năm 1207, người Man ở núi Tản Viên châu Quốc Oai (tỉnh Hà Tâyngày nay) nổi lên cướp bóc, không thể ngăn được.Tất cả những yếu tố trên đây đã làm cho nhà Lý suy sụp. Năm 1209,vua Cao Tông nghe theo lời gian thần Phạm Du giết oan tướng PhạmBỉnh Di. Bộ tướng của Bỉnh Di là Quách Bốc đang trấn thủ Hoan châumang quân ra đánh Thăng Long báo thù cho chủ. Vua Cao Tông và tháitử Sảm bỏ chạy lạc mỗi người một nơi. Quách Bốc lập con nhỏ củavua là Thậm lên ngôi.Thái tử Sảm chạy đến nương nhờ gia tộc họ Trần ở duyên hải, nhờsức họ Trần mang quân về đánh dẹp Quách Bốc. Tuy loạn được dẹpnhưng từ đó quyền lực chi phối chính trường của họ Trần bắt đầuđược hình thành, bắt đầu từ Trần Tự Khánh và sau đó là vai trò lớncủa Trần Thủ Độ. Năm 1210, vua Cao Tông chết, thái tử Sảm lênthay, tức là Lý Huệ Tông. Triều chính hoàn toàn trong tay họ Trần.Kết cục, cuối năm 1225, con gái thượng hoàng Huệ Tông (bị éptruyền ngôi đầu năm) là Lý Chiêu Hoàng đã bị ép nhường ngôi chochồng là Trần Cảnh, thượng hoàng Lý Huệ Tôn ...

Tài liệu được xem nhiều: