Nhà Nguyễn - lịch sử thăng trầm của một dòng họ - 3
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.86 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà Nguyễn - lịch sử thăng trầm của một dòng họKỳ 3: Trung tâm giao thương Năm 1553, tức năm năm trước khi Nguyễn Hoàng vào làm trấn thủ Thuận Hóa, tiến sĩ Dương Văn An viết trong Ô châu cận lục (bản dịch của Bùi Lương): Thuận Hóa “đất đai chật hẹp, phong tục quê mùa, nhân vật thì thưa thớt buồn tẻ, không ví được với miền Hoan - Ái (tức Thanh - Nghệ - Tĩnh)”. Chiếc cầu này được các thương nhân người Nhật Bản xây dựng vào khoảng thế kỷ 17, nên người ta còn gọi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà Nguyễn - lịch sử thăng trầm của một dòng họ - 3 Nhà Nguyễn - lịch sử thăng trầm của một dòng họKỳ 3: Trung tâm giao thươngNăm 1553, tức năm năm trước khi Nguyễn Hoàng vào làm trấn thủ Thuận Hóa,tiến sĩ Dương Văn An viết trong Ô châu cận lục (bản dịch của Bùi Lương): ThuậnHóa “đất đai chật hẹp, phong tục quê mùa, nhân vật thì thưa thớt buồn tẻ, không víđược với miền Hoan - Ái (tức Thanh - Nghệ - Tĩnh)”.Chiếc cầu này được các thương nhân người Nhật Bản xây dựng vào khoảng thế kỷ17, nên người ta còn gọi là cầu Nhật Bản. Năm 1653, người ta dựng thêm phầnchùa, từ đó người địa phương gọi là Chùa Cầu. Năm 1719, chúa Nguyễn PhúcChu thăm Hội An, đặt tên cho chiếc cầu là Lai Viễn với ý nghĩa là “bạn phương xađến”.Chỉ hơn 10 năm cầm quyền của chúa Nguyễn Hoàng sau đó, vùng đất Thuận Hóađã thay da đổi thịt. Bảng nhãn Lê Quý Đôn ghi nhận trong Phủ biên tạp lục (bảndịch của Viện Sử học): “Chợ không bán hai giá, người không ai trộm cắp, cửangoài không phải đóng, thuyền buôn ngoại quốc đều đến buôn bán, đổi chác phảigiá (…), trong cõi đều an cư lạc nghiệp”.“Ngọn đũa thần” nào đã mang lại sự đổi thay đó?Kiếm được rất nhiều mối lợiSo với Đàng Ngoài, Đàng Trong là vùng đất mới, tiềm năng thiên nhiên chưađược khai thác, nhân lực tại chỗ vô cùng thiếu thốn. Để đối phó với họ Trịnh ởphía Bắc, Nguyễn Hoàng và các chúa Nguyễn đời sau phải tìm phương cách làmcho Đàng Trong nhanh chóng giàu mạnh, đó là phát triển thương mại, mở rộngngoại thương.Trong luận án tiến sĩ “Xứ Đàng Trong - lịch sử xã hội và kinh tế Việt Nam thờiNguyễn ở các thế kỷ 17-18”, Li Tana nhận định (bản dịch của Nguyễn Nghị):“Đối với các nước khác ở Đông Nam châu Á, vấn đề ngoại thương có thể chỉ làvấn đề làm giàu, nhưng đối với Đàng Trong vào buổi đầu, đây là vấn đề sốngcòn”.Đây là một chính sách mới so với các triều đại trước và kể cả với vương triềuNguyễn sau này, vì bao triều đại trước vẫn chủ trương “lấy nông nghiệp làm gốc”(dĩ nông vi bản), không mặn mà lắm với việc buôn bán với nước ngoài, chỉ chophép thuyền buôn ngoại quốc cập bến tại một số cảng chứ không cho vào sâutrong nội địa.Cristophoro Borri, một nhà truyền giáo người Ý sống ở Đàng Trong từ 1618-1622,nhận xét (bản dịch của Hồng Nhuệ và Nguyễn Nghị): “Chúa Đàng Trong khôngđóng cửa trước một quốc gia nào, ngài để cho tự do và mở cửa cho tất cả ngườingoại quốc (…) cùng với tàu chở rất nhiều hàng hóa của họ”. Các chúa Nguyễnchủ động mời gọi các nước đến mua bán với Đàng Trong.Ngày nay chúng ta có thể tìm thấy trong sách Ngoại phiên thông thư của KôndôhJuuzôu nhiều công hàm của các chúa Nguyễn gửi cho chính quyền Nhật Bản từnăm 1601-1694. Công hàm đầu tiên là của chúa Nguyễn Hoàng gửi tướng quânTokugawa Ieyasu bày tỏ lòng mong muốn thông thương Đàng Trong - Nhật Bản.Năm 1617-1618, chúa Nguyễn Phúc Nguyên cũng gửi thư mời Công ty Đông Ấncủa Hà Lan sang buôn bán… Borri viết: “Chúa Nguyễn thu được lợi nhuận lớntrong việc buôn bán (với nước ngoài) này bằng thuế hàng hóa và thuế hải khẩu đặtra và cả nước đều kiếm được rất nhiều mối lợi không thể tả hết”.Đàng Trong đã sớm trở thành một trung tâm giao thương quốc tế. Ngoài nhữngkhách hàng quen thuộc đến từ Trung Hoa, Chân Lạp, Xiêm, Batavia (Indonesia),Đàng Trong còn đón nhận thương nhân các nước Nhật Bản, Bồ Đào Nha (từ thuộcđịa Macao), Tây Ban Nha (từ thuộc địa Philippines), Hà Lan, Anh, Pháp…Ngoại thương kích thích sự phát triển sản xuất của nhiều địa phương. Các làngnghề xuất hiện ngày càng nhiều để cung ứng cho hàng xuất khẩu. Tính chất củanền kinh tế từ đó thay đổi: từ sản xuất tự cấp tự túc chuyển sang sản xuất hànghóa. Một số đô thị ra đời: Đà Nẵng, Tam Kỳ (Quảng Nam), Thanh Hà (ThừaThiên - Huế), Nước Mặn (Bình Định)…, nhưng thịnh vượng nhất là Hội An.Hải cảng đẹp nhất Đàng TrongBorri mô tả Hội An là “hải cảng đẹp nhất Đàng Trong, nơi tất cả người ngoại quốcđều tới”, là “một thành phố lớn đến độ người ta có thể nói được là có hai thànhphố, một của người Tàu, một của người Nhật”. Một thương nhân Quảng Đông nóivới Lê Quý Đôn: “Thương nhân Trung Hoa từ Quảng Nam về thì các hàng hóakhông món gì không có. Hàng hóa sản xuất ở các phủ Thăng Hoa, Điện Bàn,Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Bình Khang và dinh Nha Trang, đường thủy đường bộ, đithuyền đi ngựa, đều hội tập ở phố Hội An, vì thế khách phương Bắc (tức TrungHoa) đều đến tụ tập ở đây để mua về nước... Hàng hóa nhiều lắm, dù trăm chiếctàu to chở cùng một lúc cũng không hết được”.Các chúa Nguyễn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho thương nhân nước ngoài, nhất làthương nhân Nhật Bản. Đàng Trong trở thành bạn hàng số một của xứ Phù Tang.Năm 1619, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã gả con gái cho thương nhân Nhật BảnAraki Sutaru, ban cho Araki tên Hiển Hùng và cho mang họ chúa (Nguyễn Phúc).Sau đó, Araki đưa vợ về thăm quê ở Nagasaki. Tại đây, bà có tên Oukakutome(Vương Gia Cửu Hộ Mại) và còn được gọi một cách thân mật là Anio. Khôngmay, từ năm 1636, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà Nguyễn - lịch sử thăng trầm của một dòng họ - 3 Nhà Nguyễn - lịch sử thăng trầm của một dòng họKỳ 3: Trung tâm giao thươngNăm 1553, tức năm năm trước khi Nguyễn Hoàng vào làm trấn thủ Thuận Hóa,tiến sĩ Dương Văn An viết trong Ô châu cận lục (bản dịch của Bùi Lương): ThuậnHóa “đất đai chật hẹp, phong tục quê mùa, nhân vật thì thưa thớt buồn tẻ, không víđược với miền Hoan - Ái (tức Thanh - Nghệ - Tĩnh)”.Chiếc cầu này được các thương nhân người Nhật Bản xây dựng vào khoảng thế kỷ17, nên người ta còn gọi là cầu Nhật Bản. Năm 1653, người ta dựng thêm phầnchùa, từ đó người địa phương gọi là Chùa Cầu. Năm 1719, chúa Nguyễn PhúcChu thăm Hội An, đặt tên cho chiếc cầu là Lai Viễn với ý nghĩa là “bạn phương xađến”.Chỉ hơn 10 năm cầm quyền của chúa Nguyễn Hoàng sau đó, vùng đất Thuận Hóađã thay da đổi thịt. Bảng nhãn Lê Quý Đôn ghi nhận trong Phủ biên tạp lục (bảndịch của Viện Sử học): “Chợ không bán hai giá, người không ai trộm cắp, cửangoài không phải đóng, thuyền buôn ngoại quốc đều đến buôn bán, đổi chác phảigiá (…), trong cõi đều an cư lạc nghiệp”.“Ngọn đũa thần” nào đã mang lại sự đổi thay đó?Kiếm được rất nhiều mối lợiSo với Đàng Ngoài, Đàng Trong là vùng đất mới, tiềm năng thiên nhiên chưađược khai thác, nhân lực tại chỗ vô cùng thiếu thốn. Để đối phó với họ Trịnh ởphía Bắc, Nguyễn Hoàng và các chúa Nguyễn đời sau phải tìm phương cách làmcho Đàng Trong nhanh chóng giàu mạnh, đó là phát triển thương mại, mở rộngngoại thương.Trong luận án tiến sĩ “Xứ Đàng Trong - lịch sử xã hội và kinh tế Việt Nam thờiNguyễn ở các thế kỷ 17-18”, Li Tana nhận định (bản dịch của Nguyễn Nghị):“Đối với các nước khác ở Đông Nam châu Á, vấn đề ngoại thương có thể chỉ làvấn đề làm giàu, nhưng đối với Đàng Trong vào buổi đầu, đây là vấn đề sốngcòn”.Đây là một chính sách mới so với các triều đại trước và kể cả với vương triềuNguyễn sau này, vì bao triều đại trước vẫn chủ trương “lấy nông nghiệp làm gốc”(dĩ nông vi bản), không mặn mà lắm với việc buôn bán với nước ngoài, chỉ chophép thuyền buôn ngoại quốc cập bến tại một số cảng chứ không cho vào sâutrong nội địa.Cristophoro Borri, một nhà truyền giáo người Ý sống ở Đàng Trong từ 1618-1622,nhận xét (bản dịch của Hồng Nhuệ và Nguyễn Nghị): “Chúa Đàng Trong khôngđóng cửa trước một quốc gia nào, ngài để cho tự do và mở cửa cho tất cả ngườingoại quốc (…) cùng với tàu chở rất nhiều hàng hóa của họ”. Các chúa Nguyễnchủ động mời gọi các nước đến mua bán với Đàng Trong.Ngày nay chúng ta có thể tìm thấy trong sách Ngoại phiên thông thư của KôndôhJuuzôu nhiều công hàm của các chúa Nguyễn gửi cho chính quyền Nhật Bản từnăm 1601-1694. Công hàm đầu tiên là của chúa Nguyễn Hoàng gửi tướng quânTokugawa Ieyasu bày tỏ lòng mong muốn thông thương Đàng Trong - Nhật Bản.Năm 1617-1618, chúa Nguyễn Phúc Nguyên cũng gửi thư mời Công ty Đông Ấncủa Hà Lan sang buôn bán… Borri viết: “Chúa Nguyễn thu được lợi nhuận lớntrong việc buôn bán (với nước ngoài) này bằng thuế hàng hóa và thuế hải khẩu đặtra và cả nước đều kiếm được rất nhiều mối lợi không thể tả hết”.Đàng Trong đã sớm trở thành một trung tâm giao thương quốc tế. Ngoài nhữngkhách hàng quen thuộc đến từ Trung Hoa, Chân Lạp, Xiêm, Batavia (Indonesia),Đàng Trong còn đón nhận thương nhân các nước Nhật Bản, Bồ Đào Nha (từ thuộcđịa Macao), Tây Ban Nha (từ thuộc địa Philippines), Hà Lan, Anh, Pháp…Ngoại thương kích thích sự phát triển sản xuất của nhiều địa phương. Các làngnghề xuất hiện ngày càng nhiều để cung ứng cho hàng xuất khẩu. Tính chất củanền kinh tế từ đó thay đổi: từ sản xuất tự cấp tự túc chuyển sang sản xuất hànghóa. Một số đô thị ra đời: Đà Nẵng, Tam Kỳ (Quảng Nam), Thanh Hà (ThừaThiên - Huế), Nước Mặn (Bình Định)…, nhưng thịnh vượng nhất là Hội An.Hải cảng đẹp nhất Đàng TrongBorri mô tả Hội An là “hải cảng đẹp nhất Đàng Trong, nơi tất cả người ngoại quốcđều tới”, là “một thành phố lớn đến độ người ta có thể nói được là có hai thànhphố, một của người Tàu, một của người Nhật”. Một thương nhân Quảng Đông nóivới Lê Quý Đôn: “Thương nhân Trung Hoa từ Quảng Nam về thì các hàng hóakhông món gì không có. Hàng hóa sản xuất ở các phủ Thăng Hoa, Điện Bàn,Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Bình Khang và dinh Nha Trang, đường thủy đường bộ, đithuyền đi ngựa, đều hội tập ở phố Hội An, vì thế khách phương Bắc (tức TrungHoa) đều đến tụ tập ở đây để mua về nước... Hàng hóa nhiều lắm, dù trăm chiếctàu to chở cùng một lúc cũng không hết được”.Các chúa Nguyễn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho thương nhân nước ngoài, nhất làthương nhân Nhật Bản. Đàng Trong trở thành bạn hàng số một của xứ Phù Tang.Năm 1619, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã gả con gái cho thương nhân Nhật BảnAraki Sutaru, ban cho Araki tên Hiển Hùng và cho mang họ chúa (Nguyễn Phúc).Sau đó, Araki đưa vợ về thăm quê ở Nagasaki. Tại đây, bà có tên Oukakutome(Vương Gia Cửu Hộ Mại) và còn được gọi một cách thân mật là Anio. Khôngmay, từ năm 1636, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam giai thoại lịch sử các triều đại phong kiến việt nam huyền sử phong kiến nguông gốc người việtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 143 0 0 -
69 trang 71 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 56 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 43 0 0 -
26 trang 41 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 41 0 0 -
4 trang 39 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 39 0 0