Danh mục

Nhà văn hóa lớn Hồ Chí Minh - Tiếng Việt: Phần 2

Số trang: 90      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.85 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 23,000 VND Tải xuống file đầy đủ (90 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Tiếng Việt và nhà văn hóa lớn Hồ Chí Minh: Phần 2 gồm hai nội dung lớn:Chiều sâu tư tưởng cách mạng và cấu trúc định danh mở rộng trong ngôn ngữ Hồ Chí Minh, một vài kết luận tổng quan. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà văn hóa lớn Hồ Chí Minh - Tiếng Việt: Phần 2Phẩn ba CHIỂU SÂU Tư TƯỞNG CÁCH MẠNG VÀ CẤU TRÚC ĐỊNH DANH MỞ RỘNG TRONG NGÒN NGỮ Hồ CHÍ MINH 123Chương một GHI NHẬN CHUNG VẾ CẤU TRÚC ĐỊNH DANH MỞ RỘNG Khi nói đến chức năng của ngôn ngữ thì chức nâng đấu tiêndễ thấy nhất mà ai cũng nhắc tới, đó là chức năng định danh.Hay nói khác, là chức năng đặt tên cho những sự vật: nhCmg sưvật mà con người đã nhận biết được về chúng, trước hết bằng quátrình nhân thức mang tính cá thể của chính nêng minh trong su’gắn bó với mõi trường thực tiễn. Như vậy, rõ ràng là việc đặt tên (định danh) có liên quan đếnquá trình nhận thức, và việc mở rộng cách đặt tèn (mở rộng địnhdanh) có liên quan đến vấn để mở rộng nhận thức thèm vềphẩm chất của đối tượng trong mòi tarờng hoạt động thực tiễn củacon người, cả về mặt thién nhiên cũng như xã hôi. Từ đó, để hiểu rõ vấn đề từ chiều sâu của nó, ta không thểkhông để cập đến mối quan hệ giữa tư duy và ngôn tigữ. Như chúng ta biết, ngôn ngữ là một phương tiện làm định hìnhtư duy, đồng thời cũng là một phương tiện truyền đạt nhận thứcđựơc định hình trong quá trình tư duy vốn gắn với cuộc sống hàng124ngày nơi con người. Cách tư duy tuy có nhưng quy luật phổ quátcủa nó nhuHg, trong tinh hiên thực, khõng nhất thiết bao giờ nócũng diễn ra hoàn toàn đổng nhất giữa những cá thể của cộngđổng đang cùng sinh sống và tổn tại trong xă hội Nét khác bièt này chúng ta thây phần lớn nó thường đượcbốc lộ rõ nhất qua những nhà tư tưởng lớn, những nghệ sĩ lớn,nhũTig danh nhản văn hóa lớn. Khi suy nghĩ về những tarờng hợptrẽn, chung ta không coi đó là vấn đề bẩm sinh, mà thực chất đó làvấn đề n h ậ n t h ú c m ó i được tạo ra từ quá trinh nhận thức về đờisống tíiực tièn đang biến động. Từ đó, vân đề quan trong nên đặt ra ở đây là cần tim xemnguyên nhân sâu xa nào đã tao ra nhận thức ấy. Và trong đó đặcbiệt hơn là phải tìm xem chính chủ thể nói năng tạo ra nhận thứcấy đã điều hành ngôn ngữ như thế nào để thể hiên mạch nhậnthức mới vốn dĩ bắt đầu từ cá nhân nhung giàu ý nghĩa xã hội vàluôn luôn mang tính chất tích CLfc phuc vu đối với quá trình đấuIranh xây dưng và phát triển xã hòi, Theo chúng tỏi. vièc nghiên cứu những cấu tiiJC định danhmở ròng trong ngôn ngữ Hổ Chí Minh chắc chắn không thể nàothóat ly khỏi quy luât chung đã được xác định trên . Hay cụ thể hơn, có thể xác định như thế này: tìm hiểu sự mởrộng câu trúc định danh trong ngòn ngữ của Nhà Văn Hóa Lớn HồChí Minh, chúng tỏi khòng có mục đích nào khác hơn là cố gắng Nét đặc trưng của tư duy ở con ngươi là mối tác động qua lại giữangười đang tư duy vừa với thực tại cá thể tri giác cảm tinh và trưc tiếp,vừa VỚI hệ thông tri thức do xã h ộ i tạo ra được khách quan hóa vàotrong từ ngữ, vừa với sự giao IƯLI giữa con người với loài người(X.L.Rubinstein, Tâm lí học Liên Xô,.M. 76, trang 273). 125khảo sát xem chiều sâu và tinh năng động cách mạng trong tưtưởng của Người được thể hiện như thế nào qua cách điều hanh vàsử dụng ngòn ngữ, gắn với các cấu trúc định danh mỏ ròr.g vổnthường được Người sử dụng trong quá trinh giao tiếp. Với cách đặt vấn đề trên, rõ ràng, ngôn ngữ và tư duy là haimặt hoat đông không thể tách rời. Và đồng thời, trorg tím hiênthực của nó, sự phát triển của nhận thức gắn với quá Tình ‘ư duyluôn kéo theo trong bản thân nó sự phát triển của ngôn ngữ chínhcũng là sự phát triển của nôi dung luôn kéo theo sự phat triển củahình thức vốn nằm trong cơ chế mở gắn với trạng thá đan^ hoatđộng của bản thân đối tượng ngòn ngữ. Nhưng thực ra không phải chỉ có thế. Song song VỚI ấn đềvề mối quan hệ giữa nội dung và hình thức này, trorg tínn hiệnthực của nó, ở đây chúng ta còn thấy có cả vấn đề về mối quan hệgiũs phạm trù cá nhân và xã hội. Khòng phải hoàn toàn ngẫu nhiên mà nhiểu nhà nghièn cứulí luận ngôn ngữ học thường lưu ý rằng, trong ngôn ngũ học í liiản.khi xem xét ngôn ngữ ở mặt chức năng, chúng ta nhất thiết Luận diểm này có liên quan trực tiếp đến tinh vừa cá nhân /ừa xã hội trong quá trinh hành chức và phát triển của chính bản:hán ngôn ngữ**. Va mặt khác, theo một góc nhin nào đó, thì chính luận điểm•lược xây dimg từ một quan điểm động để khảo sát ngôn ngữ theonướng mỏ nói trẽn đã gợi ra cho chúng ta đồng thời cùng lúc nhiềunối liẻn hê hoat động tương tác lẫn nhau của chính bản thân cơ:hế ngón ngữ trong quá trình hành chức của nó, Như vây, cơ chê làm định hình nét mới trong ngôn ngữ màchúng ta đang muốn tìm hiểu ở đây, theo tòi, về mặt nguyên tắc, Tầm quan trọng đặc biệt của nguyên lí trên được giới nghiêncứu ngôn ngữ học thế giới đặc biệt quan tâm, và nó được nhàcnhở cụ thể thông qua những lời khuyên vừa có ý nghĩa thực tiềnvừa mang tính quy luật như sau: ...

Tài liệu được xem nhiều: