Danh mục

Nhại (parody) trong văn xuôi sinh thái viết về nông thôn Việt Nam đương đại

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 572.16 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tìm hiểu nhại trên phương diện hình thức giễu nhại gắn với tiếng cười châm biếm và tinh thần hoài nghi, đồng thời xem nhại như là một thể loại mà nghệ thuật sinh thái thể nghiệm về ý thức phản tư trong thời đại khủng hoảng môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhại (parody) trong văn xuôi sinh thái viết về nông thôn Việt Nam đương đại TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 69 (03/2020) No. 69 (03/2020) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ NHẠI (PARODY) TRONG VĂN XUÔI SINH THÁI VIẾT VỀ NÔNG THÔN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Parody in ecological prose about contemporary rural VietnamTS. Trần Thị Ánh NguyệtTrường Đại học Duy TânTÓM TẮTVăn học Việt Nam sau Đổi mới 1986 xuất hiện một khuynh hướng viết mang đến một cái nhìn khác vềnông thôn: phản lãng mạn. Một trong những hướng nghiên cứu của phê bình sinh thái là chất vấn nhữngdiễn ngôn viết về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên như văn học điền viên, mục đồng, thôn dã,lãng mạn.v.v. Chúng tôi nhận thấy giọng giễu nhại trở thành chủ đạo với những hợp âm của hoài nghi,cật vấn, trào lộng, mỉa mai. Trong văn xuôi sinh thái, nhại còn như một thể loại được các nhà văn sinhthái thể hiện để đưa ra những phản tư, để phản tỉnh con người trước các vấn đề môi sinh. Thông quanhại văn chương mục đồng, lối viết lãng mạn… chứng tỏ rằng văn học sinh thái Việt Nam vẫn bắt nhịpvới những xu hướng toàn cầu bằng những hình thức mới mẻ, cách tân, hiện đại.Từ khóa: nhại, phê bình sinh thái, phản lãng mạn, văn học sinh thái Việt NamABSTRACTIn Vietnamese literature after Innovation 1986, there is a trend of writing which offers a different lookat the rural region: anti-romanticism. One of the research directions of ecological criticism is to questionthe discourses on the relationship between man and nature such as peasant literature, shepherds,countryside, romance.v.v. The parody voice becomes dominant with the chords of skepticism,questions, splendor, and sarcasm. In ecological prose, parody is used as a genre by ecological writers toprovide people with reflections on environmental issues. Through parody of shepherds, romanticwriting, it is proved that Vietnamese ecological literature still catches up with global trends in new,innovative and modern forms.Keywords: parody, ecocriticism, anti-romanticism, Vietnamese ecoliterature 1. Dẫn nhập nghiên cứu ngữ văn của thế kỉ XX bằng Nhại (Parody) là một hình thức xuất hiện những tư tưởng phong phú và độc đáo. Trongtừ cổ đại tới nay (từ parodia trong tiếng Hi đó, có những nghiên cứu chuyên sâu về nhại.Lạp cổ đại) và nhận được nhiều sự quan tâm Cốt lõi trong hệ thống tư tưởng của M.của các nhà nghiên cứu. Nhại được hiểu là sự Bakhtin là nguyên lí đối thoại (dialogizm).cố ý bắt chước phong cách với mục đích gây Đối thoại tạo nên giá trị của văn chươngcười. Nhại biểu hiện đa dạng cả trong âm mà biểu hiện rõ rệt nhất ở tiểu thuyết.nhạc, hội họa, văn học, điện ảnh.v.v. M. Trong tiểu thuyết, bản chất độc thoại củaBakhtin (1895 – 1975) là người thay đổi các thể loại khác dần bị lật đổ thông quaEmail: trananhnguyet5@yahoo.com 15SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 69 (03/2020)thủ pháp đa dạng và nhại là một biện pháp (Nguyễn Thị Bình, 2012) cho rằng nhại làcó nhiều ý nghĩa để thể hiện tính đa giọng thủ pháp, giọng điệu chính của văn xuôiđó. Theo Bakhtin, nhại là một kiểu đương đại. La Khắc Hòa khám phá nhữngcarnaval hóa. Trong Sáng tác của Francois ý nghĩa của nhại làm nên nét riêng củaRabelais và văn hóa trào tiếu dân gian, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài trongông cho rằng có sự thâm nhập của văn hóa bài viết Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậudân gian vào quyền uy “bên cạnh lễ bái hiện đại trong văn học Việt Nam qua sángtrang nghiêm là (về mặt tổ chức và điệu tác của Nguyễn Huy Thiệp và Phạm Thịthức) còn có các nghi lễ trào tếu, báng bổ Hoài (Lã Nguyên, 2011). Lê Huy Bắc nhậnvà thóa mạ thần linh, bên cạnh những ra thủ pháp nhại đặc sắc “Bậc hiền triết –huyền thoại trang nghiêm còn có những con chó xồm” hay “nhại” (parody) củahuyền thoại trào tếu và chửi rủa, bên cạnh Nguyễn Huy Thiệp (Lê Huy Bắc, 2012).những anh hùng còn có những hình tượng Luận án tiến sĩ Parody/ Nhại trong tiểusong trùng giễu nhại lại chúng” (M. thuyết Việt Nam đương đại của Phạm ThịBakhtin, 2003, tr.165), điều này khiến nhại Thu (Phạm Thị Thu, 2 ...

Tài liệu được xem nhiều: