Nhân bản vô tính
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 352.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhân bản là tạo ra “bản sao” của một tế bào hoặc một sinh vật. Các “bản sao”được tạo ra bằng kỹ thuật cloning được gọi là các clone, các clone này giống y hệt nhau vềmặt di truyền.Nhân bản người và động vật có thể xảy ra trong tự nhiên hoặc nhân tạo. Đây là mộthình thức sinh sản đặc biệt mà kết quả là tạo ra các cơ thể giống hệt nhau về gen. Có haikiểu nhân bản động vật là nhân bản phôi (nhân bản từ các tế bào phôi) và nhân bản vô tínhtừ các tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân bản vô tính 1- Nhân bản (cloning) 2.1.1 Khái niệm Nhân bản (cloning) là tạo ra “bản sao” của một tế bào hoặc một sinh vật . Các “bản sao”được tạo ra bằng kỹ thuật cloning được gọi là các clone, các clone này giống y hệt nhau vềmặt di truyền. Nhân bản người và động vật có thể xảy ra trong tự nhiên hoặc nhân tạo. Đây là mộthình thức sinh sản đặc biệt mà kết quả là tạo ra các cơ thể giống hệt nhau về gen. Có haikiểu nhân bản động vật là nhân bản phôi (nhân bản từ các tế bào phôi) và nhân bản vô tínhtừ các tế bào trưởng thành. Nhân bản phôi người và động vật có thể xẩy ra trong tự nhiênhoặc nhân tạo (các trường hợp sinh đôi cùng trứng là ví dụ điển hình của nhân bản phôingười và động vật trong tự nhiên) còn nhân bản vô tính từ các tế bào trưởng thành chỉ cóthể xảy ra trong phòng thí nghiệm. Trong nhân bản vô tính từ một tế bào trưởng thành,“bản sao” (clone) sẽ là một động vật giống y chang “bố/mẹ” về mặt di truyền. “Bố/mẹ”này chính là động vật cho nhân tế bào lưỡng bội để nhân bản. Nhân bản vô tính có thể thựchiện được với các tế bào có nhân lưỡng bội lấy từ phôi, thai, hoặc từ một động vật trưởngthành, thậm chí có thể từ các mô đông lạnh. 2.1.2 Lịch sử nhân bản1959 - Thỏ ra đời bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm.1968 - Edwards và Bavister thụ tinh trứng người trên in vitro.1979 - Karl Illmensee công bố nhân bản được ba con chuột từ một phôi ban đầu.1984 - Steen Willadsen nhân bản thành công cừu từ các tế bào phôi bằng kỹ thuật chuyển nhân tế bào phôi.1986 - Steen Willadsen nhân bản một con bò từ các tế bào phôi một tuần tuổi đã biệt hóa.1993 - Bò được tạo ra bằng cách chuyển nhân từ các tế bào phôi nuôi cấy1996 - Ian Wilmut và Keith Campbell ở viện Roslin, Scotland nhân bản thành công cừu Dolly từ các tế bào tuyến vú của một con cừu mẹ.1998 - Ryuzo Yanagimachi, Toni Perry, và Teruhiko Wakayama ở đại học Hawaii công bố đã nhân bản thành công 50 chuột từ các tế bào đã trưởng thành. Kỹ thuật nhân bản mới này do Wakayama phát triển và được chứng minh là hiệu quả hơn phương pháp dùng nhân bản cừu Dolly.1999 - Khỉ Rhesus cái Tetra được nhân bản bằng phân chia các tế bào phôi sớm2002 - Thỏ và mèo được nhân bản từ các tế bào trưởng thành.2003 - Cừu Dolly chết ngày 14 tháng 2 năm 2003 vì bệnh phổi và khớp trầm trọng khi được 6 tuổi trong khi một con cừu bình thường sống được 12 năm. Việc nhân bản vấp phải vấn đề lão hóaĐến nay - Nhiều cá nhân và tổ chức gia tăng nghiên cứu nhằm tạo dòng tế bào gốc “cá thể hóa” bằng kỹ thuật chuyển nhân tế bào thân của người trưởng thành. Điều này mở ra tương lai hứa hẹn của nhân bản trị liệu (mục đích sản xuất ra các tế bào gốc phôi cá thể hóa) nhưng cũng làm hiện hữu nguy cơ xuất hiện các nghiên cứu nhằm nhân bản vô tính người. Nhiều tranh cãi về vấn đề đạo đức y sinh học và tôn giáo liên quan đến nghiên cứu tế bào gốc và nhân bản, một số nước cấm, một số nước cho phép. 1/10 2.1.3 Kỹ thuật nhân bản Nhân bản phôi động vật (cloning) hiện nay dùng một trong 3 kỹ thuật sau: Phân táchcác tế bào blastomere (blastomere separation), chia cắt phôi túi (blastocyst division) và kỹthuật chuyển nhân tế bào thân (somatic cell nuclear transfer). 2.1.4 Nhân bản phôi bằng phân tách các tế bào blastomere (blastomere seperation): Đầu tiên trứng và tinh trùng được thụ tinh trong ống nghiệm tạo thành phôi. Phôi nàyđược nuôi cấy cho phát triển đến giai đoạn 2 hoặc 4 tế bào (mỗi tế bào trong khối 2 hoặc 4tế bào này được gọi là một blastomere). Đến giai đoạn này người ta tách bỏ màng bọc phôivà chuyển phôi vào một môi trường đặc biệt làm cho các blastomere tách rời nhau ra. Mỗiblastomere này sau đó được nuôi cấy riêng biệt cho phép hình thành nên một phôi. Phươngpháp này có thể tạo ra tối đa là 4 phôi bản sao giống hệt phôi ban đầu về mặt di truyền.Mỗi phôi mới được tạo ra bằng phương pháp này sau đó có thể đem cấy vào tử cung một“mẹ nuôi” cho phép phôi phát triển thành thai nhi trong quá trình mang thai của “mẹ nuôi”.Trong kỹ thuật này, các cá thể “bản sao” vẫn mang bộ gen lưỡng bội có nguồn gốc từ haibố-mẹ. 2.1.5 Nhân bản phôi bằng chia cắt phôi túi (blastocyst division): Đầu tiên trứng và tinh trùng cũng được thụ tinh trong ống nghiệm tạo thành phôi. Nhưngkhác với kỹ thuật phân tách blastomere, phôi này được nuôi cấy cho phân chia tới khi tạothành blastocyst. Lúc này người ta chia cắt blastocyst đó thành 2 phần và cấy vào hai nửa đóvào tử cung của một “mẹ nuôi”. Qua quá trình mang thai tự nhiên, hai nửa blastocyst nàyphát triển thành hai cá thể sinh đôi giống hệt nhau. Cũng như các “bản sao” được tạo rabằng kỹ thuật phân tách blastomere, các “bản sao” được tạo ra trong kỹ thuật chia cắtblastocyst cũng mang bộ gen lưỡng bội có nguồn gốc từ hai bố-mẹ. 2.1.6 Nhân bản bằng chuyển nhân tế bào thân (Nuclear Transplanation): Để nhân bản bằng kỹ thuật chuyển nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân bản vô tính 1- Nhân bản (cloning) 2.1.1 Khái niệm Nhân bản (cloning) là tạo ra “bản sao” của một tế bào hoặc một sinh vật . Các “bản sao”được tạo ra bằng kỹ thuật cloning được gọi là các clone, các clone này giống y hệt nhau vềmặt di truyền. Nhân bản người và động vật có thể xảy ra trong tự nhiên hoặc nhân tạo. Đây là mộthình thức sinh sản đặc biệt mà kết quả là tạo ra các cơ thể giống hệt nhau về gen. Có haikiểu nhân bản động vật là nhân bản phôi (nhân bản từ các tế bào phôi) và nhân bản vô tínhtừ các tế bào trưởng thành. Nhân bản phôi người và động vật có thể xẩy ra trong tự nhiênhoặc nhân tạo (các trường hợp sinh đôi cùng trứng là ví dụ điển hình của nhân bản phôingười và động vật trong tự nhiên) còn nhân bản vô tính từ các tế bào trưởng thành chỉ cóthể xảy ra trong phòng thí nghiệm. Trong nhân bản vô tính từ một tế bào trưởng thành,“bản sao” (clone) sẽ là một động vật giống y chang “bố/mẹ” về mặt di truyền. “Bố/mẹ”này chính là động vật cho nhân tế bào lưỡng bội để nhân bản. Nhân bản vô tính có thể thựchiện được với các tế bào có nhân lưỡng bội lấy từ phôi, thai, hoặc từ một động vật trưởngthành, thậm chí có thể từ các mô đông lạnh. 2.1.2 Lịch sử nhân bản1959 - Thỏ ra đời bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm.1968 - Edwards và Bavister thụ tinh trứng người trên in vitro.1979 - Karl Illmensee công bố nhân bản được ba con chuột từ một phôi ban đầu.1984 - Steen Willadsen nhân bản thành công cừu từ các tế bào phôi bằng kỹ thuật chuyển nhân tế bào phôi.1986 - Steen Willadsen nhân bản một con bò từ các tế bào phôi một tuần tuổi đã biệt hóa.1993 - Bò được tạo ra bằng cách chuyển nhân từ các tế bào phôi nuôi cấy1996 - Ian Wilmut và Keith Campbell ở viện Roslin, Scotland nhân bản thành công cừu Dolly từ các tế bào tuyến vú của một con cừu mẹ.1998 - Ryuzo Yanagimachi, Toni Perry, và Teruhiko Wakayama ở đại học Hawaii công bố đã nhân bản thành công 50 chuột từ các tế bào đã trưởng thành. Kỹ thuật nhân bản mới này do Wakayama phát triển và được chứng minh là hiệu quả hơn phương pháp dùng nhân bản cừu Dolly.1999 - Khỉ Rhesus cái Tetra được nhân bản bằng phân chia các tế bào phôi sớm2002 - Thỏ và mèo được nhân bản từ các tế bào trưởng thành.2003 - Cừu Dolly chết ngày 14 tháng 2 năm 2003 vì bệnh phổi và khớp trầm trọng khi được 6 tuổi trong khi một con cừu bình thường sống được 12 năm. Việc nhân bản vấp phải vấn đề lão hóaĐến nay - Nhiều cá nhân và tổ chức gia tăng nghiên cứu nhằm tạo dòng tế bào gốc “cá thể hóa” bằng kỹ thuật chuyển nhân tế bào thân của người trưởng thành. Điều này mở ra tương lai hứa hẹn của nhân bản trị liệu (mục đích sản xuất ra các tế bào gốc phôi cá thể hóa) nhưng cũng làm hiện hữu nguy cơ xuất hiện các nghiên cứu nhằm nhân bản vô tính người. Nhiều tranh cãi về vấn đề đạo đức y sinh học và tôn giáo liên quan đến nghiên cứu tế bào gốc và nhân bản, một số nước cấm, một số nước cho phép. 1/10 2.1.3 Kỹ thuật nhân bản Nhân bản phôi động vật (cloning) hiện nay dùng một trong 3 kỹ thuật sau: Phân táchcác tế bào blastomere (blastomere separation), chia cắt phôi túi (blastocyst division) và kỹthuật chuyển nhân tế bào thân (somatic cell nuclear transfer). 2.1.4 Nhân bản phôi bằng phân tách các tế bào blastomere (blastomere seperation): Đầu tiên trứng và tinh trùng được thụ tinh trong ống nghiệm tạo thành phôi. Phôi nàyđược nuôi cấy cho phát triển đến giai đoạn 2 hoặc 4 tế bào (mỗi tế bào trong khối 2 hoặc 4tế bào này được gọi là một blastomere). Đến giai đoạn này người ta tách bỏ màng bọc phôivà chuyển phôi vào một môi trường đặc biệt làm cho các blastomere tách rời nhau ra. Mỗiblastomere này sau đó được nuôi cấy riêng biệt cho phép hình thành nên một phôi. Phươngpháp này có thể tạo ra tối đa là 4 phôi bản sao giống hệt phôi ban đầu về mặt di truyền.Mỗi phôi mới được tạo ra bằng phương pháp này sau đó có thể đem cấy vào tử cung một“mẹ nuôi” cho phép phôi phát triển thành thai nhi trong quá trình mang thai của “mẹ nuôi”.Trong kỹ thuật này, các cá thể “bản sao” vẫn mang bộ gen lưỡng bội có nguồn gốc từ haibố-mẹ. 2.1.5 Nhân bản phôi bằng chia cắt phôi túi (blastocyst division): Đầu tiên trứng và tinh trùng cũng được thụ tinh trong ống nghiệm tạo thành phôi. Nhưngkhác với kỹ thuật phân tách blastomere, phôi này được nuôi cấy cho phân chia tới khi tạothành blastocyst. Lúc này người ta chia cắt blastocyst đó thành 2 phần và cấy vào hai nửa đóvào tử cung của một “mẹ nuôi”. Qua quá trình mang thai tự nhiên, hai nửa blastocyst nàyphát triển thành hai cá thể sinh đôi giống hệt nhau. Cũng như các “bản sao” được tạo rabằng kỹ thuật phân tách blastomere, các “bản sao” được tạo ra trong kỹ thuật chia cắtblastocyst cũng mang bộ gen lưỡng bội có nguồn gốc từ hai bố-mẹ. 2.1.6 Nhân bản bằng chuyển nhân tế bào thân (Nuclear Transplanation): Để nhân bản bằng kỹ thuật chuyển nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhân bản vô tính Lịch sử nhân bản kỹ thuật cloning Nhân bản phôi phân tách tế bào blastomere quy trình nhân bảnTài liệu liên quan:
-
Báo cáo tốt nghiệp Kinh tế tri thức
16 trang 25 0 0 -
Đề tài: Nhân bản vô tính thực trạng triển vọng và ứng dụng
22 trang 23 0 0 -
Bài báo cáo môn sinh học sinh sản - Đề tài: Sinh sản vô tính
39 trang 21 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp THPT Sinh Học năm 2013 - Sở GD&ĐT - Mã đề 469
4 trang 19 0 0 -
Báo cáo: Những thành tựa mới trong công nghệ sinh học động vật
28 trang 17 0 0 -
Giải bài tập Công nghệ tế bào SGK Sinh học 9
2 trang 17 0 0 -
Giải bài tập Công nghệ tế bào SGK Sinh học 9
2 trang 16 0 0 -
Đề thi THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2017 - Mã đề thi 204
6 trang 14 0 0 -
19 trang 14 0 0
-
Thay đổi đơn giản biến tế bào thành tế bào gốc phôi
14 trang 12 0 0