Nhân bản vô tính động vật
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 804.03 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhân bản vô tính là hiện tượng chuyển nhân của một tế bào soma vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích phát triển thành phôi, từ đó làm cho phôi phát triển thành một cơ thể mới.Lịch sử nhân bản vô tính 1952, John Gordon lần đầu tiên nhân bản ếch Thập kỉ 90, các nhà khoa học Pháp công bố sự ra đời của 6 con thỏ nhân bản vô tính từ phôi ướp lạnh 32 tế bào Năm 1997, Ian Wilmus tạo ra động vật có vú nhân bản đầu tiên,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân bản vô tính động vật ĐẠI HỌC KHOA HỌC Bộ môn Khoa học sự sốngNHÂN BẢN VÔ TÍNH ĐỘNG VẬT NỘI DUNG1. Khái niệm nhân bản vô tính2. Lịch sử nhân bản vô tính3. Quy trình chung nhân bản vô tính động vật4. Đặc điểm, mục đích, mặt hạn chế5. Thành tựu và định hướng phát triển6. Nhân bản vô tính cừu Dolly1. Khái niệm Nhân bản vô tính là hiện tượng chuyển nhân của một tế bào soma vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích phát triển thành phôi, từ đó làm cho phôi phát triển thành một cơ thể mới.2. Lịch sử nhân bản vô tính 1952, John Gordon lần đầu tiên nhân bản ếch Thập kỉ 90, các nhà khoa học Pháp công bố sự ra đờicủa 6 con thỏ nhân bản vô tính từ phôi ướp lạnh 32 tếbào Năm 1997, Ian Wilmus tạo ra động vật có vú nhânbản đầu tiên, cừu Dolly. 8/2005, Tiến sĩ Hwang cho ra đời con chó đầu tiênbằng sinh sản vô tính.3. Quy trình chung nhân bản vô tính động vật- Lấy 1 trứng trong noãn bào của một cá thể giống cái.- Rút bỏ nhân của trứng- Lấy nhân của một cá thể khác đưa vào trứng đã loại nhân- Dùng điện năng hoặc hóa chất kích thích trứng hoạt động → tạo ra 1 phôi.- Phôi được đưa vào môi trường sinh học đặc biệt4. Đặc điểm, mục đích, mặt hạn chế động vật nhânbản Đặc điểm: Con vật nhân bản vô tính có cấu trúc di truyền giống với tế bào xoma của cơ thể cho nhân Mục đích: - Phục vụ cho lợi ích kinh tế - Thay thế các bộ phận cho con người - Phục vụ cho nghiên cứu và y học - Khôi phục một số loài động vật bị tuyệt chủng, bảo tồn nguồn gen quý, cải thiện chất lượng giống gia súc. Hạn chế: Con vật c ừu Chó Snuppy Dolly Đặc điểm- Tỷ lệ sống thấp Hiệu suất 277 trứng 1095 phôi 29 123 con chó cái- Người mẹ mang thai phôi 3 mang thai hộ con cừu và 3 con có chửa (1 duy nhất có thể gặp nguy hiểm Dolly sống chó con chết ngay sau sinh, 1con sót. chết sau 22 ngày ,- Tuổi thọ ngắn còn sống sót 1 con tên Snuppy)- Xác xuất thất bại cao Lão hóa Viêm phổi, Sinh lý sớm,mắc bệnh viêm phổi… Tuổi thọ 7 năm, thực tế (11-12 năm)5. Nhân bản vô tính cừu Dolly a. Lịch sử- Ian Wilmus, KeithCampbell và các cộng sựtạo ra cừu Dolly(5 tháng 7 năm 1996 - 14tháng 2 năm 2003)- Từ 277 quả trứng có 29phôi được tạo thành, chỉcó 3 con cừu được sinh ravà có duy nhất Dollysống sótb. Quy trìnhc. Cuộc sống Dolly đã ba lần sinh nở với một con cừu đực giốngWelsh Mountain (tên là David) Có sáu đứa con: Bonnie năm 1998, sau đó là sinh đôi năm 1999 và sinh ba năm 2000. 2001, khi 5 tuổi, Dolly bị mắc chứng viêm khớp , nhưng sau đó đã được điều trị 2003, Cừu Doly bị viêm phổi nặng và chết.d. Kết luận- Tuy hiệu suất nhân bản cừu Dolly còn thấp, con vật nhân bản tạo ra tuổi thọ ngắn, hiện tượng lão hóa sớm…Nhưng nhân bản thành công cừu Dolly, đã đánh dấu bước ngoặt trong sự phát triển của sinh học hiện đại.- Mở ra hướng nghiên cứu mới.6. Thành tựu6.1. Chuột- Các nhà khoa học Mỹ đãnhân bản thành công chuộttừ tế bào gốc của chuộttrưởng thành được lấy từ dacủa loài gặm nhấm này. Hình ảnh chuột nhân bản từ tế bào gốc lấy từ da- Tháng 11.2008, các nhà khoa học Nhật Bản đã thànhcông trong việc tạo chuột sống từ mẫu chuột chếtcách đó 16 năm.Mẫu chuột để đông lạnh sau 16 Hậu duệ của chuột chếtnăm6.2. Khỉ Bằng công nghệ đột phá các nhà khoa học Anh lần đầu tiên nhân bản được 12 cái phôi từ những con khỉ trưởng thành. Khỉ nhân bản vô tính6.3. Ngựa Các nhà khoa học Ý đã phối giống thành công choPrometea (chú ngựa nhân bản vô tính đầu tiên). Hiện tạichú ngựa này vẫn khỏe mạnh. Ngựa nhân bản vô tính6.4. Lợn nhân bản vô tính Năm 2005, Trung Quốc đã thành công trong việcnhân bản lợn → Đánh dấu bước tiến bộ về công nghệsinh học của Trung QuốcNhân bản vô tính ở Việt Nam Năm 2006, viên công nghệ sinh học bước đầu thànhcông trong nhân bản phôi một số loài động vật hoangdã, quý hiếm. Nghiên cứu nhân bản vô tính đã được thực hiện trêncác loài chuột, trâu, bò nhà, bò tót, gấu, khỉ và sao la. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biếtnhân bản vô tính gia súc trong giai đoạn 2006-2010 làvấn đề quan tâm hàng đầu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân bản vô tính động vật ĐẠI HỌC KHOA HỌC Bộ môn Khoa học sự sốngNHÂN BẢN VÔ TÍNH ĐỘNG VẬT NỘI DUNG1. Khái niệm nhân bản vô tính2. Lịch sử nhân bản vô tính3. Quy trình chung nhân bản vô tính động vật4. Đặc điểm, mục đích, mặt hạn chế5. Thành tựu và định hướng phát triển6. Nhân bản vô tính cừu Dolly1. Khái niệm Nhân bản vô tính là hiện tượng chuyển nhân của một tế bào soma vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích phát triển thành phôi, từ đó làm cho phôi phát triển thành một cơ thể mới.2. Lịch sử nhân bản vô tính 1952, John Gordon lần đầu tiên nhân bản ếch Thập kỉ 90, các nhà khoa học Pháp công bố sự ra đờicủa 6 con thỏ nhân bản vô tính từ phôi ướp lạnh 32 tếbào Năm 1997, Ian Wilmus tạo ra động vật có vú nhânbản đầu tiên, cừu Dolly. 8/2005, Tiến sĩ Hwang cho ra đời con chó đầu tiênbằng sinh sản vô tính.3. Quy trình chung nhân bản vô tính động vật- Lấy 1 trứng trong noãn bào của một cá thể giống cái.- Rút bỏ nhân của trứng- Lấy nhân của một cá thể khác đưa vào trứng đã loại nhân- Dùng điện năng hoặc hóa chất kích thích trứng hoạt động → tạo ra 1 phôi.- Phôi được đưa vào môi trường sinh học đặc biệt4. Đặc điểm, mục đích, mặt hạn chế động vật nhânbản Đặc điểm: Con vật nhân bản vô tính có cấu trúc di truyền giống với tế bào xoma của cơ thể cho nhân Mục đích: - Phục vụ cho lợi ích kinh tế - Thay thế các bộ phận cho con người - Phục vụ cho nghiên cứu và y học - Khôi phục một số loài động vật bị tuyệt chủng, bảo tồn nguồn gen quý, cải thiện chất lượng giống gia súc. Hạn chế: Con vật c ừu Chó Snuppy Dolly Đặc điểm- Tỷ lệ sống thấp Hiệu suất 277 trứng 1095 phôi 29 123 con chó cái- Người mẹ mang thai phôi 3 mang thai hộ con cừu và 3 con có chửa (1 duy nhất có thể gặp nguy hiểm Dolly sống chó con chết ngay sau sinh, 1con sót. chết sau 22 ngày ,- Tuổi thọ ngắn còn sống sót 1 con tên Snuppy)- Xác xuất thất bại cao Lão hóa Viêm phổi, Sinh lý sớm,mắc bệnh viêm phổi… Tuổi thọ 7 năm, thực tế (11-12 năm)5. Nhân bản vô tính cừu Dolly a. Lịch sử- Ian Wilmus, KeithCampbell và các cộng sựtạo ra cừu Dolly(5 tháng 7 năm 1996 - 14tháng 2 năm 2003)- Từ 277 quả trứng có 29phôi được tạo thành, chỉcó 3 con cừu được sinh ravà có duy nhất Dollysống sótb. Quy trìnhc. Cuộc sống Dolly đã ba lần sinh nở với một con cừu đực giốngWelsh Mountain (tên là David) Có sáu đứa con: Bonnie năm 1998, sau đó là sinh đôi năm 1999 và sinh ba năm 2000. 2001, khi 5 tuổi, Dolly bị mắc chứng viêm khớp , nhưng sau đó đã được điều trị 2003, Cừu Doly bị viêm phổi nặng và chết.d. Kết luận- Tuy hiệu suất nhân bản cừu Dolly còn thấp, con vật nhân bản tạo ra tuổi thọ ngắn, hiện tượng lão hóa sớm…Nhưng nhân bản thành công cừu Dolly, đã đánh dấu bước ngoặt trong sự phát triển của sinh học hiện đại.- Mở ra hướng nghiên cứu mới.6. Thành tựu6.1. Chuột- Các nhà khoa học Mỹ đãnhân bản thành công chuộttừ tế bào gốc của chuộttrưởng thành được lấy từ dacủa loài gặm nhấm này. Hình ảnh chuột nhân bản từ tế bào gốc lấy từ da- Tháng 11.2008, các nhà khoa học Nhật Bản đã thànhcông trong việc tạo chuột sống từ mẫu chuột chếtcách đó 16 năm.Mẫu chuột để đông lạnh sau 16 Hậu duệ của chuột chếtnăm6.2. Khỉ Bằng công nghệ đột phá các nhà khoa học Anh lần đầu tiên nhân bản được 12 cái phôi từ những con khỉ trưởng thành. Khỉ nhân bản vô tính6.3. Ngựa Các nhà khoa học Ý đã phối giống thành công choPrometea (chú ngựa nhân bản vô tính đầu tiên). Hiện tạichú ngựa này vẫn khỏe mạnh. Ngựa nhân bản vô tính6.4. Lợn nhân bản vô tính Năm 2005, Trung Quốc đã thành công trong việcnhân bản lợn → Đánh dấu bước tiến bộ về công nghệsinh học của Trung QuốcNhân bản vô tính ở Việt Nam Năm 2006, viên công nghệ sinh học bước đầu thànhcông trong nhân bản phôi một số loài động vật hoangdã, quý hiếm. Nghiên cứu nhân bản vô tính đã được thực hiện trêncác loài chuột, trâu, bò nhà, bò tót, gấu, khỉ và sao la. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biếtnhân bản vô tính gia súc trong giai đoạn 2006-2010 làvấn đề quan tâm hàng đầu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhân bản vô tính nhân bản vô tính động vật động vật học nghiên cứu sinh học sinh học bài giảng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng quan điểm tiến hóa trong tổ chức dạy học phần động vật học ở trung học cơ sở
8 trang 40 0 0 -
27 trang 26 0 0
-
Giáo trình Sinh học - Ngành giun dẹp - Platheminthes
21 trang 23 0 0 -
27 trang 22 0 0
-
Bài giảng Động vật học - Chương 7: Ngành thân mềm - Mollusca
21 trang 20 0 0 -
Đề tài: Nhân bản vô tính thực trạng triển vọng và ứng dụng
22 trang 20 0 0 -
Động vật có xương sống - Động vật học: Phần 2
96 trang 20 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp Kinh tế tri thức
16 trang 20 0 0 -
Giáo trình Động vật học - TS. Trần Tố (Chủ biên)
186 trang 19 0 0 -
47 trang 18 0 0