Báo cáo: Những thành tựa mới trong công nghệ sinh học động vật
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Những thành tựa mới trong công nghệ sinh học động vật TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TR BỘ MÔN KHOA HỌC SỰ SỐNG NHỮNG THÀNH TỰU MỚITRONG CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỘNG VẬT NHÓM SV THỰC HIỆN: NGUYỄN HOÀNG LINH NGUYỄN BÍCH LOAN VĂN THỊ MAI NGUYỄN THỊ MINH GV HƯỚNG DẪN: CÔNG NGHỆ SINH HỌC CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỘNG VẬT CÔNG• CHUYỂN GEN_ CÔNG NGHỆ GEN• CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VĂC XIN, HOOC MON, PROTEIN TRỊ LIỆU• CÔNG NGHỆ TẾ BÀO GỐC• NHÂN BẢN VÔ TÍNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC I. CHUYỂN GEN I.I.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP THƯỜNG DÙNG Nhờ vi tiêm: Chuyển gen vào phôi non của động vật ở giai đoạn 2_6 tế bào Sử dụng liposom: ủ tinh trùng với liposom chứa plasmid tái tổ hợp mang gen ngoại lai Nhờ virut và retrovirut: Cho gen ngoại lai chèn vào hệ thống gen virut sau đó cho virut nhiễm vào tế bào chủ Nhờ gen nhảy: nối đoạn gen cần chuyển vào gen nhảy sau đó chuyển vào tế bào chủI.2. HỆ THỐNG CÁC TẾ BÀO ĐƯỢC CHUYỂN GEN Tế bào tuỷ xương, tế bào gan, tế bào thận… CÔNG NGHỆ SINH I.3. THÀNH TỰU MỚI Dê chuyển gen cung cấp sữa người(03/08/2009 ) Một cơ sở thực nghiệm tại Nga có thể sản xuất các chất thay thế sữa mẹ sau khi đã thử thành công trên chuột. Nhờ các gen người lắp ghépvào bộ gen của mình, những con chuộtbiến đổi gen lần đầu tiên đã sản xuấtra lactoferrin. Đó chính là chất đặc biệtchỉ có trong sữa mẹ bảo vệ trẻ khỏicác vi trùng, vi khuẩn gây bệnh trong khihệ miễn dịch của chúng chưa phát triển. CÔNG NGHỆ SINH Các dược phẩm từ sữa thỏ (03_08_09) Những con thỏ ghép gen người đã được vắt sữa trên quy môcông nghiệp tại công ty sinh học Pharming có cơ sở ở Hà Lan. Sữa thỏ chứa protein người được dùng để bào chế thành mộtloại thuốc mới điều trị bệnh angioedema do di truyền, một bệnh rốiloạn máu hiếm gặp cóthể dẫn việc sưng phồng các mô của cơ thể. Ngoài ra, người ta còn sử dụng dê, bò chuyển gen để cung cấpsữa người với chất ượng và số lượng được tôt hơn Đàn dê chuyển gen CÔNG NGHỆ SINH Lợn... phát sáng do chuyển gen Với việc tạo ra những con lợn phát sáng xanh, các nhà khoa học Đài Loan hy vọng thành công này sẽ thúc đẩy lĩnh vực nghiên cứu tế bào gốc trên hòn đảo này Bằng cách tiêm protein phát sáng xanh vào phôi lợn, nhóm nghiên cứu thuộc ĐH Đài Loan đã tạo ra ba con lợn đựƠc chuyển gien. Lợn chuyển gien thường được sử dụng để nghiên cứu bệnh ở người. Những con lợn nói trên sẽ giúp các nhà nghiên cứu giám sát và theo dõi những thay đổi về mô trong quá trình sinh trưởng của lợn. CÔNG NGHỆ SINH HỌC Mèo phát ra ánh sáng xanh nhờ biến đổi gene Các nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm nghiên cứu sinh học AudubonNew Orleans, Mỹ đã tạo ra một con mèo có thể phát ra ánh sáng xanhnhờ biến đổi gene của nó. Dưới tác dụng của ánh sáng tia cực tím, mắt,răng và lưỡi của con mèo này đã phát ra một thứ ánh sáng màu xanh. Con mèo Mr Green Genes được các nhà khoa học dùng làm vậtnghiên cứu những khả năng đặc biệt của một số loại gene vô hại. Nếuthành công, nó sẽ mở ra khả năng ứng dụng những tiến bộ khoa họcvào việc phòng chống bệnh tật bằng liệu pháp gene. CÔNG NGHỆ SINH HỌC Động vật chuyển gen thành công lần đầu tiên ở VN (23/12/2007 ) ThS Phan Kim Ngọc cùng nhóm nghiên cứu thao tác gen t ại phòngthí nghiệm công nghệ sinh học phân tử - ĐH KHTN TP.HCM đãchuyển thành công gen phát sáng vào cá ngựa vằn làm nó có màuxanh. Nhóm nghiên cứu đã sử dụng gien GFP (Green FluorescentProtein) lấy từ sứa biển để chuyển đổi gien của cá ngựa vằn bằng kỹthuật bắn gien Phó giáo sư, tiến sĩ Phạm Thành Hổ - nguyên chủ nhiệm khoa sinhhọc, cho rằng: Việc tạo ra động vật chuyển gen đã đánh dấu bước đ ầuthành công trong công nghệ gen trên đối tượng động vật ở VN. Mangnhiều ý nghĩa quan trọng trong y học và cuộc sống như: ứng dụng trongliệu pháp gen (sửa chữa và thay thế các gen hư hỏng của người…); giúptạo ra vật nuôi có tính trạng mong muốn (nhiều sữa, có sức khỏe, thịtnạc, đẻ nhiều…); bảo tồn, gìn giữ các nguồn gen quí hiếm; tạo ra nhữngsinh vật có tính năng dọn dẹp môi trường…. NGHỆ SINH HỌC CÔNG II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VĂC XIN, II. HOOC MON, PROTEIN TRỊ LIỆU HOOC MON, Sản xuất mẻ văcxin cúm A/H1N1 đầu tiên (06/11/2009 ) TT (TP.HCM) - Ngày 5-11, TS Cao Thị Bảo Vân, viện phó ViệnPasteur TP.HCM đã sản xuất thành công mẻ văcxin cúm A/H1N1 đ ầutiên bằng kỹ thuật nuôi cấy trên tế bào. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyển gen công nghệ gen công nghệ sản xuất vaxin công nghệ tế bào gốc nhân bản vô tính công nghệ sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 237 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 180 0 0 -
8 trang 177 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 132 0 0 -
22 trang 126 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 123 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 118 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí Sunfua Dioxit (SO2)
40 trang 113 0 0 -
KỸ THUẬT XỬ LÝ XOÀKỸ XOÀI RA HOA
2 trang 109 0 0 -
51 trang 106 0 0
-
27 trang 95 2 0
-
Báo cáo thực hành môn Thí nghiệm phân tích môi trường - Bài 5: Phân tích COD, Ammonia trong nước
13 trang 93 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình kiểm tra chất lượng bia thành phẩm của Công ty bia Vinaken
76 trang 91 0 0 -
77 trang 89 0 0
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 86 0 0 -
21 trang 85 0 0
-
Báo cáo chuyên đề: PENICILLIN VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PENICILLIN BÁN TỔNG HỢP
59 trang 83 0 0