Danh mục

Nhận dạng thách thức trong phát triển bền vững xuất khẩu nông sản sang thị trường EU

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 617.83 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này trình bày hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực sẽ là cơ hội cho nông sản Việt Nam gia tăng xuất khẩu. Đối với Việt Nam, EU luôn là thị trường nhập khẩu nông sản cao thứ 2 sau Mỹ, Việt Nam là nước đầu tiên ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương có hiệp định thương mại tư do. EU là một trong những đối tác thương mại hàng đầu với kim ngạch hai chiều năm 2019 đạt 56,45 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 41,5 tỷ USD. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận dạng thách thức trong phát triển bền vững xuất khẩu nông sản sang thị trường EU NHẬN DẠNG THÁCH THỨC TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG THỊ TRƢỜNG EU PGS.TS. Nguyễn Văn Minh ThS. Nguyễn Minh Trang Trường Đại học Thương mại TÓM TẮT Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực sẽ là cơ hội cho nông sảnViệt Nam gia tăng xuất khẩu. Đối với Việt Nam, EU luôn là thị trường nhập khẩu nông sản cao thứ2 sau Mỹ, Việt Nam là nước đầu tiên ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương có hiệp định thương mạitư do. EU là một trong những đối tác thương mại hàng đầu với kim ngạch hai chiều năm 2019 đạt56,45 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 41,5 tỷ USD. Tiềm năng này còn rất lớn vì EU hiện có 27quốc gia thành viên, với nền kinh tế ổn định và đang phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, trong nhữngnăm gần đây, một số mặt hàng chủ lực xuất khẩu sang thị trường EU có dấu hiệu giảm về sản lượngvà giá trị xuất khẩu, rất nhiều lí do cho vấn đề này xuất phát từ sự thiếu chuyên nghiệp của các chủthể sản xuất nông sản tại Việt Nam trong việc tuân thủ các tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm, viphạm các quy định về khai thác thủy sản… Chính vì vậy đã làm giảm vị thế của một số mặt hàngnông sản trên thị trường. Để giải quyết các thách thức, tận dụng ưu đãi thuế quan từ EVFTA vàhướng tới phát triển xuất khẩu nông sản bền vững sang thị trường EU, các chủ thể sản xuất nôngsản cần phải có chiến lược và kế hoạch hiệu quả trong thời gian tới. Từ khóa: phát triển bền vững xuất khẩu, EVFTA ABSTRACT The effect of the Vietnam-EU Free Trade Agreement (EVFTA) will be an opportunity forVietnams agricultural products to increase exports. For Vietnam, EU is always the second highestimport market for agricultural products after US, Vietnam is the first country in the Asia-Pacificregion to have a free trade agreement with EU. EU is one of the leading trading partners with two-way turnover in 2019 reaching 56.45 billion USD, of which exports reaching 41.5 billion USD.This potential is still very great because the EU currently has 27 member countries, with stable andthriving economies. However, in recent years, some key products exported to the EU market haveshown signs of decrease in export volume and value, many reasons for this problem is the lack ofprofessionalism of Vietnamese agriculture manufacturer in compliance with product qualitystandards, violating regulations on fishing, which has reduced the position of some of the aboveagricultural products in the market. To solve the challenges, take advantage of tariff incentives fromEVFTA and aim to develop sustainable agricultural exports to the EU market, agriculturalproducers need to have effective strategies and plans in the next time. Keywords: sustainable development of exporting agricultural products, EVFTA1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU), gọi tắt là Hiệp định EVFTAchính thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, mở ra những cơ hội và triển vọng to lớn cho các doanh nghiệpViệt Nam. Theo báo cáo của WTO 2019, thị trường EU chiếm 14,9% tổng nhập khẩu toàn cầu. Bên 763cạnh đó đây là thị trường có quy mô dân số lớn, xấp xỉ 500 triệu dân và bình quân thu nhập đầu người ởmức cao đạt trên 35,8 nghìn USD (Phạm Nguyên Minh, 2018). Đây là những cơ hội lớn cho các doanhnghiệp Việt Nam có thể tiếp cận một trong những thị trường hàng đầu thế giới. Liên minh Châu Âu(EU-27) hiện là đối tác thương mại lớn thứ 5 của Việt Nam, năm 2019 trao đổi thương mại giữa ViệtNam và EU đạt 49,8 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu sang EU đạt 35,8 tỷ USD (Đỗ Thị Hòa Nhã,2019). Xuất khẩu nông sản luôn là thế mạnh của Việt Nam trong những năm gần đây, hiện nay EU đanglà thị trường quan trọng của ngành nông nghiệp Việt Nam, xếp sau Trung Quốc và Mỹ (WTO, 2019).Khi EVFTA có hiệu lực, một số mặt hàng nông sản của Việt Nam vào thị trường EU sẽ được cắt giảmthuế đáng kể theo lộ trình như cà phê, gạo, một số loại trái cây… Tuy nhiên sản phẩm nông sản của ViệtNam khi xuất khẩu vào EU còn gặp nhiều vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm, thủ tục và hồ sơxuất khẩu... do yêu cầu cao từ phía khách hàng EU đối với hàng nhập khẩu. Cho dù EVFT đem đếnnhiều cơ hội nhưng đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực rất nhiều mới có thể khai thác được cơ hội,khắc phục hạn chế và xuất khẩu thành công vào thị trường EU (Đào Quỳnh Trang, 2017).2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1 Xuất khẩu nông sản Xuất khẩu là một khái niệm xuất phát từ lĩnh vực trao đổi thương mại hàng hóa xuyên quốcgia. Theo Belay Seyoum (2009), “xuất khẩu” có thể hiểu là việc “ trao đổi hàng hóa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: