Nhận diện mấy đặc trưng về văn hóa biển
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 208.89 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biển và văn hóa của ngư dân vùng biển là bộ phận không tách rời của nền văn hóa, xã hội Việt Nam. Từ hơn 1000 năm nay, môi trường sinh thái biển (và ven biển), là nơi sinh cơ lập nghiệp của hàng triệu người dân Việt. Dọc theo chiều dài hơn 3200km bờ biển nước ta (chưa kể các đảo và quần đảo), các “tiểu vùng văn hóa biển” đã hình thành và phát triển rất đa dạng và đặc thù. Tuy vậy, những nghiên cứu về môi trường sinh thái biển nói chung và văn hóa cư...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận diện mấy đặc trưng về văn hóa biểnNhận diện mấy đặc trưng về văn hóa biểnPhạm Thanh Thôi[1]Đặt vấn đềBiển và văn hóa của ngư dân vùng biển là bộ phận không tách rời của nền vănhóa, xã hội Việt Nam. Từ hơn 1000 năm nay, môi trường sinh thái biển (và venbiển), là nơi sinh cơ lập nghiệp của hàng triệu người dân Việt. Dọc theo chiều dàihơn 3200km bờ biển nước ta (chưa kể các đảo và quần đảo), các “tiểu vùng vănhóa biển” đã hình thành và phát triển rất đa dạng và đặc thù.Tuy vậy, những nghiên cứu về môi trường sinh thái biển nói chung và văn hóa cưdân vùng biển nói riêng ở nước ta là không nhiều. Từ 10 năm nay, một số côngtrình nghiên cứu khoa học về ngư dân vùng biển được triển khai. Nhưng mục đíchvà nội dung nghiên cứu của các đề tài được thực hiện đã xuất phát từ các lý dosau:Một là, tập trung nghiên cứu văn hoá lễ hội của ngư dân vùng biển để phục vụphát triển du lịch của một số địa phương có hoạt động du lịch dựa vào điều kiện tựnhiên của vùng biển;Hai là, tập trung nghiên cứu mô hình và kỹ thuật nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sảncủa ngư dân vùng biển. Các đề tài này được thực hiện chủ yếu do các nhà quản lýở địa phương đặt hàng nghiên cứu, nhằm nâng cao việc khai thác tài nguyên vàmức đóng góp giá trị kinh tế của biển cho cộng đồng ngư dân, kể cả ngân sách địaphương.Ba là, khảo sát đời sống kinh tế của những cộng đồng ng ư dân nghèo, nhằm giúpchính quyền tìm giải pháp ổn định và nâng cao mức sống cho ngư dân, bởi thực tạihọ luôn gặp nhiều khó khăn và tổn thất do thiên tai (bão, lũ) gây nên.Còn một vài lý do khác nữa, một số đề tài đã nghiên cứu về “văn hóa biển” tạiViệt Nam không rơi vào một, hai hoặc ba lý do này. Nhưng lược sử kết quả cáccông trình nghiên cứu về “văn hóa biển” trước đây, chúng ta dễ dàng đồng thuậnrằng, các nghiên cứu “về văn hóa biển” ở nước ta mới dừng lại ở việc tập trungvào khảo sát các lễ hội, tôn giáo tín ngưỡng, những kiêng kỵ khi đi biển và một sốkỹ thuật, ngành nghề đánh bắt thuỷ hải sản của ngư dân vùng biển[2]. Những nộidung này có thể được khái quát vào hai chủ đề chính, đó là “kinh tế” và “văn hóatinh thần” của ngư dân vùng biển. Thật vậy, cho đến nay các đề tài nghiên cứukhoa học về văn hóa biển nói chung ở Việt Nam đang cần được bổ sung và tô đậmthêm các đặc điểm như tính hệ thống, tính toàn diện và sâu sắc về nội dung, đặcbiệt là tính khoa học trên bình diện phương pháp luận nghiên cứu văn hóa biển.Phải nói rằng, việc nghiên cứu “văn hoá biển” ở nước ta đang là nhu cầu cấp thiếtcủa nhận thức khoa học và thực tiễn. Trong môi trường sinh thái nhân văn đặc thùcủa vùng biển, việc nghiên cứu đang cần có phương pháp và cách tiếp cận khoahọc liên ngành. Ở nhiều quốc gia khác, Văn hóa biển (Marine Culturology) vàNhân học biển (Maritime Anthropology) là ngành khoa học đã có những nghiêncứu và đóng góp cực kỳ quan trọng trong việc nghiên cứu biển và cộng đồng ngưdân vùng biển. Những đề tài được thực hiện đã tiếp cận liên ngành các khoa họcđể nghiên cứu sâu vào các vấn đề như hệ sinh thái biển và ven biển; tâm lý ngưdân và những kiêng kỵ của người đi biển; cấu trúc xã hội và quan hệ xã hội; vốnxã hội và mạng lưới xã hội của ngư dân vùng biển; đặc điểm hộ gia đình và vấn đềgiáo dục con cái của ngư dân vùng biển; tri thức dân gian và văn hóa ứng xử củangư dân với môi trường biển; sự tương tác giữa lối sống đương đại với hệ sinh tháibiển; đặc điểm ngôn ngữ của ngư dân vùng biển;v.v…Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi không tham vọng trình bày được nhiều vấnđề về văn hoá biển Việt Nam nói chung hay khu vực miền trung, Quảng Nam nóiriêng. Sở dĩ như vậy, vì rằng lâu nay chúng tôi cũng ch ưa có dịp được tham gianghiên cứu về một công trình “văn hóa biển” nào toàn diện và sâu sắc. Do đó,trong phạm vi nguồn tư liệu còn ít ỏi của mình, chúng tôi trình bày mấy đặc trưngvề bức khảm văn hóa biển của ngư dân Quảng Nam, nơi tôi đã sinh ra và lớn lên.Nội dung bài viết có 2 phần: phần một, phương thức mưu sinh và đặc điểm xã hộicủa cộng đồng ngư dân biển Quảng Nam; phần hai, tri thức dân gian và đặc trưngvăn hóa lễ hội của ngư dân biển Quảng Nam; Tư liệu chính để viết bài này ngoàinhững đợt điền dã, tham quan các cộng đồng ngư dân vùng biển Quảng Nam,chúng tôi đã tham khảo được nhiều tư liệu đã xuất bản như “Văn hóa Quảng Nam-những giá trị đặc trưng, Sở VHTT Quảng Nam, 2001”; “Văn hóa Quảng Nam- 10năm tạp chí”, Sở VHTT Quảng Nam, 2007”; “Vai trò lịch sử Dinh trấn QuảngNam, Sở VHTT Quảng Nam, 2002”; “Tìm hiểu con người xứ Quảng, Ban Tuyêngiáo tỉnh ủy Quảng Nam, 2004”.v.v..1. Phương thức mưu sinh và đặc điểm xã hội của ngư dân biển ở Quảng NamMiền trung nói chung, Quảng Nam nói riêng, núi, sơn nguyên, đồng bằng và biểndường như đan cài vào nhau. Những con sông lớn bắt nguồn từ những đồi núi caovà dốc từ khu vực Trường Sơn chảy xuống những đồng bằng nhỏ hẹp để uà rabiển Đông mênh mông. Biển theo sông ăn sâu vào đất liền, tạo thành các vịnh, cácđầm phá và bãi biển nên thơ, đem lạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận diện mấy đặc trưng về văn hóa biểnNhận diện mấy đặc trưng về văn hóa biểnPhạm Thanh Thôi[1]Đặt vấn đềBiển và văn hóa của ngư dân vùng biển là bộ phận không tách rời của nền vănhóa, xã hội Việt Nam. Từ hơn 1000 năm nay, môi trường sinh thái biển (và venbiển), là nơi sinh cơ lập nghiệp của hàng triệu người dân Việt. Dọc theo chiều dàihơn 3200km bờ biển nước ta (chưa kể các đảo và quần đảo), các “tiểu vùng vănhóa biển” đã hình thành và phát triển rất đa dạng và đặc thù.Tuy vậy, những nghiên cứu về môi trường sinh thái biển nói chung và văn hóa cưdân vùng biển nói riêng ở nước ta là không nhiều. Từ 10 năm nay, một số côngtrình nghiên cứu khoa học về ngư dân vùng biển được triển khai. Nhưng mục đíchvà nội dung nghiên cứu của các đề tài được thực hiện đã xuất phát từ các lý dosau:Một là, tập trung nghiên cứu văn hoá lễ hội của ngư dân vùng biển để phục vụphát triển du lịch của một số địa phương có hoạt động du lịch dựa vào điều kiện tựnhiên của vùng biển;Hai là, tập trung nghiên cứu mô hình và kỹ thuật nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sảncủa ngư dân vùng biển. Các đề tài này được thực hiện chủ yếu do các nhà quản lýở địa phương đặt hàng nghiên cứu, nhằm nâng cao việc khai thác tài nguyên vàmức đóng góp giá trị kinh tế của biển cho cộng đồng ngư dân, kể cả ngân sách địaphương.Ba là, khảo sát đời sống kinh tế của những cộng đồng ng ư dân nghèo, nhằm giúpchính quyền tìm giải pháp ổn định và nâng cao mức sống cho ngư dân, bởi thực tạihọ luôn gặp nhiều khó khăn và tổn thất do thiên tai (bão, lũ) gây nên.Còn một vài lý do khác nữa, một số đề tài đã nghiên cứu về “văn hóa biển” tạiViệt Nam không rơi vào một, hai hoặc ba lý do này. Nhưng lược sử kết quả cáccông trình nghiên cứu về “văn hóa biển” trước đây, chúng ta dễ dàng đồng thuậnrằng, các nghiên cứu “về văn hóa biển” ở nước ta mới dừng lại ở việc tập trungvào khảo sát các lễ hội, tôn giáo tín ngưỡng, những kiêng kỵ khi đi biển và một sốkỹ thuật, ngành nghề đánh bắt thuỷ hải sản của ngư dân vùng biển[2]. Những nộidung này có thể được khái quát vào hai chủ đề chính, đó là “kinh tế” và “văn hóatinh thần” của ngư dân vùng biển. Thật vậy, cho đến nay các đề tài nghiên cứukhoa học về văn hóa biển nói chung ở Việt Nam đang cần được bổ sung và tô đậmthêm các đặc điểm như tính hệ thống, tính toàn diện và sâu sắc về nội dung, đặcbiệt là tính khoa học trên bình diện phương pháp luận nghiên cứu văn hóa biển.Phải nói rằng, việc nghiên cứu “văn hoá biển” ở nước ta đang là nhu cầu cấp thiếtcủa nhận thức khoa học và thực tiễn. Trong môi trường sinh thái nhân văn đặc thùcủa vùng biển, việc nghiên cứu đang cần có phương pháp và cách tiếp cận khoahọc liên ngành. Ở nhiều quốc gia khác, Văn hóa biển (Marine Culturology) vàNhân học biển (Maritime Anthropology) là ngành khoa học đã có những nghiêncứu và đóng góp cực kỳ quan trọng trong việc nghiên cứu biển và cộng đồng ngưdân vùng biển. Những đề tài được thực hiện đã tiếp cận liên ngành các khoa họcđể nghiên cứu sâu vào các vấn đề như hệ sinh thái biển và ven biển; tâm lý ngưdân và những kiêng kỵ của người đi biển; cấu trúc xã hội và quan hệ xã hội; vốnxã hội và mạng lưới xã hội của ngư dân vùng biển; đặc điểm hộ gia đình và vấn đềgiáo dục con cái của ngư dân vùng biển; tri thức dân gian và văn hóa ứng xử củangư dân với môi trường biển; sự tương tác giữa lối sống đương đại với hệ sinh tháibiển; đặc điểm ngôn ngữ của ngư dân vùng biển;v.v…Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi không tham vọng trình bày được nhiều vấnđề về văn hoá biển Việt Nam nói chung hay khu vực miền trung, Quảng Nam nóiriêng. Sở dĩ như vậy, vì rằng lâu nay chúng tôi cũng ch ưa có dịp được tham gianghiên cứu về một công trình “văn hóa biển” nào toàn diện và sâu sắc. Do đó,trong phạm vi nguồn tư liệu còn ít ỏi của mình, chúng tôi trình bày mấy đặc trưngvề bức khảm văn hóa biển của ngư dân Quảng Nam, nơi tôi đã sinh ra và lớn lên.Nội dung bài viết có 2 phần: phần một, phương thức mưu sinh và đặc điểm xã hộicủa cộng đồng ngư dân biển Quảng Nam; phần hai, tri thức dân gian và đặc trưngvăn hóa lễ hội của ngư dân biển Quảng Nam; Tư liệu chính để viết bài này ngoàinhững đợt điền dã, tham quan các cộng đồng ngư dân vùng biển Quảng Nam,chúng tôi đã tham khảo được nhiều tư liệu đã xuất bản như “Văn hóa Quảng Nam-những giá trị đặc trưng, Sở VHTT Quảng Nam, 2001”; “Văn hóa Quảng Nam- 10năm tạp chí”, Sở VHTT Quảng Nam, 2007”; “Vai trò lịch sử Dinh trấn QuảngNam, Sở VHTT Quảng Nam, 2002”; “Tìm hiểu con người xứ Quảng, Ban Tuyêngiáo tỉnh ủy Quảng Nam, 2004”.v.v..1. Phương thức mưu sinh và đặc điểm xã hội của ngư dân biển ở Quảng NamMiền trung nói chung, Quảng Nam nói riêng, núi, sơn nguyên, đồng bằng và biểndường như đan cài vào nhau. Những con sông lớn bắt nguồn từ những đồi núi caovà dốc từ khu vực Trường Sơn chảy xuống những đồng bằng nhỏ hẹp để uà rabiển Đông mênh mông. Biển theo sông ăn sâu vào đất liền, tạo thành các vịnh, cácđầm phá và bãi biển nên thơ, đem lạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhân học xã hôi văn hóa cuộc sống nghiên cứu con người chuyên đề nhân học Phạm Thanh ThôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc tính xã hội của đô thị hiện đại
3 trang 19 0 0 -
Từ quá trình thực hiện giãn dân tại TPHCM: Định lượng các hệ quả xã hội
5 trang 15 0 0 -
3 trang 15 0 0
-
Giáo trình Tương tác người-máy ( Phần 2) - ĐH Bách Khoa Hà Nội
140 trang 15 0 0 -
Quyền phát triển: Nguồn gốc, đặc điểm cơ bản, bản chất pháp lý
7 trang 14 0 0 -
Hoạt động kinh tế vỉa hè và quá trình xây dựng nếp sống văn minh đô thị ở TPHCM
8 trang 14 0 0 -
3 trang 14 0 0
-
Hóa giải xung đột lợi ích trên vỉa hè
2 trang 14 0 0 -
Phát triển con người của một số dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang từ góc độ việc làm
4 trang 12 0 0 -
Sự khác biệt giữa nhân học và nghiên cứu con người
10 trang 12 0 0