Danh mục

Nhận diện những rào cản trong tư duy, cơ chế, chính sách, điều kiện đảm bảo chất lượng trước yêu cầu giải phóng năng lực sáng tạo và tâm huyết của giảng viên đại học ở Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 214.91 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung làm sáng tỏ những hạn chế trong năng lực sáng tạo và tâm huyết với nghề của giảng viên đại học Việt Nam, yêu cầu giải phóng năng lực sáng tạo và tâm huyết của đội ngũ này, những rào cản về tư duy, cơ chế, chính sách, điều kiện đảm bảo chất lượng trước yêu cầu giải phóng năng lực sáng tạo cũng như tâm huyết của giảng viên đại học Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận diện những rào cản trong tư duy, cơ chế, chính sách, điều kiện đảm bảo chất lượng trước yêu cầu giải phóng năng lực sáng tạo và tâm huyết của giảng viên đại học ở Việt NamTrần Thị LanTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ191(15): 15 - 20NHẬN DIỆN NHỮNG RÀO CẢN TRONG TƯ DUY, CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH,ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRƯỚC YÊU CẦU GIẢI PHÓNG NĂNGLỰC SÁNG TẠO VÀ TÂM HUYẾT CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAMTrần Thị Lan*Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẤTViệc nhận diện những rào cản trước yêu cầu giải phóng năng lực sáng tạo và tâm huyết của giảngviên đại học đã và đang được đặt ra như một giải pháp chiến lược để chấn hưng giáo dục đại học(GDĐH) mà Việt Nam phải hết sức quan tâm. Bài viết tập trung làm sáng tỏ những hạn chế trongnăng lực sáng tạo và tâm huyết với nghề của giảng viên đại học Việt Nam; yêu cầu giải phóngnăng lực sáng tạo và tâm huyết của đội ngũ này; những rào cản về tư duy, cơ chế, chính sách, điềukiện đảm bảo chất lượng trước yêu cầu giải phóng năng lực sáng tạo cũng như tâm huyết của giảngviên đại học Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.Từ khóa: Nhận diện, rào cản, tư duy, giải phóng, năng lực, sáng tạo, tâm huyết, giảng viênĐẶT VẤN ĐỀ*Đội ngũ giảng viên là một trong những nhântố quyết định chất lượng đào tạo nguồn nhânlực. Tuy nhiên, tình trạng chậm đổi mới tưduy, thiếu những điều kiện cần thiết để đảmbảo phát triển năng lực sáng tạo đang lànhững rào cản khiến một bộ phận nhà giáochưa tập trung tâm lực và trí lực cho trọngtrách nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài. Điều này lý giải vì sao việcnhận diện những rào cản trong tư duy, cơ chế,chính sách và các điều kiện đảm bảo chấtlượng trước yêu cầu giải phóng năng lực sángtạo, tâm huyết của đội ngũ giảng viên là vấnđề có ý nghĩa thiết thực để tìm kiếm và hoạchđịnh giải pháp phát triển.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUBài viết sử dụng phương pháp luận chung củachủ nghĩa duy vật biện chứng, phương phápphân tích, đánh giá, điều tra xã hội học.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNYêu cầu giải phóng năng lực sáng tạo vàtâm huyết của đội ngũ giảng viên đại họcViệt Nam trong bối cảnh hiện nayDạy học vốn là lĩnh vực lao động đặc thùkhông chỉ cần trình độ chuyên môn, nghiệpvụ cao mà căn bản còn đòi hỏi năng lực sáng*Tel: 0983 896296; Email: lantrantn@gmail.comtạo. Đó cũng là một công việc vốn rất cần đếnniềm đam mê và tâm huyết. Đặt vấn đề giảiphóng triệt để năng lực sáng tạo và sự tâmhuyết với nghề của giảng viên đại học là xuấtphát từ những đòi hỏi của khoa học sư phạmchứ không phải đề cao hay tuyệt đối hóa vaitrò của sáng tạo và tâm huyết như một cái gìthái quá. Thực tiễn giáo dục đại học đang đòihỏi mỗi giảng viên với tư cách nhà giáo cầncó trình độ chuyên môn nghiệp vụ và nănglực sáng tạo, chất lượng lao động của đội ngũgiảng viên được đồng thời thể hiện và bị quiđịnh trước tiên bởi năng suất, hiệu quả củahoạt động giảng dạy, bởi giá trị thực tế củanăng lực sáng tạo. Theo đó, cùng với giảngdạy, NCKH phải trở thành nhu cầu thiết yếucủa giảng viên. Nếu tuyệt đối hóa nhiệm vụgiảng dạy mà xem nhẹ NCKH thì ngay cảnhững giảng viên có học hàm, học vị caocũng rất khó tránh khỏi tình trạng tri thức dầndần bị lạc hậu, bài giảng vì thế sẽ trở nênthiếu chiều sâu, tẻ nhạt và thiếu tính thuyếtphục. Thực trạng đó còn có thể dẫn đến sự lạchậu của GDĐH cả về nội dung lẫn phươngpháp mà hậu quả tất yếu không tránh khỏi làsự tụt hậu tiềm lực trí tuệ của giảng viên nóiriêng, của dân tộc nói chung.Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lựcsáng tạo là nhân tố quyết định chất lượng laođộng của giảng viên, song tinh thần trách15Trần Thị LanTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆnhiệm, tâm huyết với nghề cũng là yêu cầuquan trọng mà mỗi trí thức nhà giáo phảiquan tâm đáp ứng, nhất là trong bối cảnh hiệnnay khi cơ chế thị trường đang chi phối đếnđời sống của con người, tác động mặt trái củanó cũng để lại không ít những tiêu cực và hệlụy xã hội. Thực tiễn đang khách quan đòi hỏimỗi giảng viên phải nêu cao tinh thần tráchnhiệm đối với sự nghiệp “trồng người”, phảitự ý thức về sự đào thải như một lẽ tất yếukhó tránh khỏi nếu không ngừng vươn lên đểkhẳng định chất lượng hoạt động chuyênmôn, nghiệp vụ mà mình đảm nhận.Những hạn chế về năng lực sáng tạo vàtâm huyết gắn bó với nghề của giảng viênđại học Việt NamMặc dù đội ngũ giảng viên đại học đã cónhiều cố gắng, nỗ lực trong công tác đào tạo,bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ, tuy nhiên năng lực của giảng viêncòn nhiều hạn chế, biểu hiện sự bất cập trướcyêu cầu nghề nghiệp. Đáng lưu ý là tỷ lệgiảng viên có trình độ tiến sĩ hoặc có chứcdanh khoa học GS, PGS còn rất thấp. Theo sốliệu thống kê của Bộ Giáo dục- Đào tạo, tạithời điểm năm 2016 – 2017, số lượng giảngviên có trình độ tiến sĩ là 16.514/69.591 giảngviên; ở trình độ đại học và cao đẳng là12.519/69.591 giảng viên; số lượng giảngviên có học hàm giáo sư là 574/69.591 giảngviên; có học hàm phó giáo sư là 4.113/69.591giảng viên [2]. Thực tế GDĐH ở Việt Namcũng cho thấy, “trí thức tinh hoa và hiền tàicòn ít, chuyên gia đầu ngành còn thiếunghiêm trọng, đội ngũ kế cận hụt hẫng, chưacó nhiều tập thể khoa học mạnh, có uy tín ởkhu vực và quốc tế” [3].Về lĩnh vực quản lý giáo dục, hiện thời chúngta đang rất thiếu những nhà quản lý giáo dụctài năng. Hạn chế, yếu kém của đội ngũ nàybiểu hiện chủ yếu ở năng lực lãnh đạo, tổchức, quản lý. Tầm nhìn của một bộ phậngiảng viên làm công tác quản lý còn hạn chếso với yêu cầu thực tiễn.16191(15): 15 - 20Năng lực sáng tạo của giảng viên còn nhiềuhạn chế. Theo Cục Thông tin Khoa học vàCông nghệ Quốc gia, Bộ Khoa học và Côngnghệ, tính tại thời điểm năm 2017, “trong khuvực Đông Nam Á, Việt Nam đứng thứ tư vềsố lượng công bố quốc tế (6.356), sauSingapore (43.779), Malaysia (28.799), TháiLan (25.965). Cùng với đó, Việt Nam đứngthứ ba về tăng trưởng bình quân hàng nămsau Malaysia (23,48%) và Lào (21,58%). Sosánh với các nước phát triển, tổn ...

Tài liệu được xem nhiều: