Tiểu luận: Singapore nền giáo dục tiên tiến ASEAN
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Singapore nền giáo dục tiên tiến ASEAN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂ N VĂN ----------------------------- BỘ MÔN: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAMĐỀ TÀI: SINGAPORE – NỀN GIÁO DỤC TIÊN TIẾN CỦA ASEAN Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. PHẠM LAN HƯƠN G Thực hiện: NHÓM 10 Lớp: NVSPGV-K19 TP. HỒ CHÍ MINH - 2013 DANH SÁCH NHÓM 101. STT 2. Họ Tên 3. SĐ T 4. Email 19 Trần Minh Hoàng 0907 785 776 hoangtm533@yahoo.com 25 Trần Thị Quý Thu 0909 925 282 m squythu@yahoo.com 92 Võ Như Thành 0918 541 175 nhuthanhvo@yahoo.com 124 Đào Văn Quang Tuyến 0934 933 727 prdaot uyen@gmail.com 125 Nguyễn Thị Tố Uyên 0934 722 758 uyensuju@gmail.com Nguyễn Huỳnh Hạ uyenguyenhahuynh@yahoo.c 126 0907 075 929 Uyên om 128 Võ Thị Kim Vân 0908 579 565 kimvan87@gmail.com 130 Lê Xuân Viên 0938 335 577 lxvien@gm ail.com 131 Bùi Hoàng Việt 0908 176 827 vietbh286@gmail.com 132 Lê Thị Vui 0984 794 730 lethivuihy@gmail.com Nguyễn Thị Phương 133 0907 864 216 nguyenlinh533@gmail.com Linh 134 Nguyễn Thị Kim Yến 0932 131 933 kimyentdt@gmail.com 01285 573 135 Lê Thị Hải Yến haiyenle132@gm ail.com 335 140 Trần Thanh Mau 0913 852 313 mau7art@yahoo.comSINGAPORE – NỀN GIÁO DỤC TIÊN TIẾN CỦA ASEANI. Đất nước Singapore Tên Singapore xuất phát từ Singapura trong tiếng Malaysia, vốn được lấy từnguồn gốc của chữ Phạn là singa (sư tử) và pura (thành phố). Từ đó, Singapore đượcbiết với cái tên Thành phố Sư Tử. Singapore từng là một làng cá của người Malaysia khi nó bị chiếm làm thuộcđịa của Anh vào thế kỷ XIX. Sau đó, quân đội Nhật chiếm đóng Singapore trong Thếchiến thứ hai, và sau nữa đây là một phần trong sự liên kết tạo thành Liên bang MãLai. Giành được độc lập năm 1965, Singapore hầu như không có tài nguyên gì, thiếucả nước sinh hoạt, phải nhập khẩu toàn bộ lương thực thực phẩm, không ổn định vềchính trị xã hội và không phát triển về kinh tế. Đầu tư nước ngoài và sự công nghiệphoá do nhà nước chỉ đạo đã tạo ra một nền kinh tế dựa chủ yếu trên xuất khẩu hàngđiện tử và gia công. Sau 50 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân hành động (thePeople’s Action Party – PAP) theo quan điểm “nhân tài trị quốc”, Singapore đã trởthành một trong những nước phát triển nhất thế giới và là nước phát triển hàng đầu ởvùng Đông Nam Á. Là một đất nước nhỏ ở vùng Đông Nam Á có diện tích khoảng 697,25km2 . Dânsố Singapore khoảng 5,4triệu người (cuối tháng 6 năm 2013) [1]1, trong đó, 74,2%người gốc Hoa, 13,3% người gốc M alaysia, 9,2% người gốc Ấn và 3,3% là những sắctộc khác [6]2 , trong đó có người lai Âu. Ngày nay, Singapore còn là nơi sinh sống vàlàm việc của một cộng đồng người nước ngoài rộng lớn với khoảng 20% là lực lượnglao động phổ thông đến từ Philippin, Indonesia và Bangladesh. Số người nước ngoàicòn lại đều là những chuyên gia đến từ nhiều quốc gia khác nhau như Bắc Mỹ, Úc,Châu Âu, Trung Quốc và Ấn Độ. Thành công của mô hình này là không thể phủ nhận: Cơ sở hạ tầng đô thị cựckỳ tốt, môi trường cực kỳ trong sạch và an toàn, sự hòa hợp chủng tộc hiếm có, tiếngAnh được sử dụng phổ biến, luật pháp được tôn trọng, không có tham nhũng, quyền sở1 http://www.singstat.gov.sg/Publications/population.html#population_and_population_structure2 http://www.yoursingapore.com/content/traveller/en/browse/aboutsingapore/people-lang-culture.html 1hữu trí tuệ được bảo vệ, nền hành chính hoạt động hết sức hiệu quả, lượng tiền mặt dồidào, với các mức thuế thuộc loại thấp nhất thế giới. Thu nhập bình quân đầu người là51.162USD/năm, một con số mà khá nhiều nước ao ước. [3]3II. Q uá trình phát triển của nền giáo dục Singapore: Nền giáo dục của Singapore từ khi giành quyền tự trị năm 1959 đến nay đượcchia làm nhiều giai đoạn với phương châm cải cách giáo dục riêng. Ta có thể chia làm4 thời kỳ chính. Những giai đoạn này không thể tách rời nhau mà là một chuỗi liêntục: Giáo dục để tồn tại (1959 – 1978) Giáo dục lấy hiệu quả làm động lực (1979 – 1996) Giáo dục lấy năng lực làm động lực (1997 – 2005) Giáo dục lấy đổi mới làm động lực (từ 2006) Song song với từng thời kỳ ta sẽ học tập được từ nhữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục Singapore Cấu trúc giáo dục Singapore Hệ thống giáo dục Tiểu luận giáo dục học Thuyết trình giáo dục đại học Giáo dục đại học Việt Nam Giáo dục đại học thế giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
17 trang 179 0 0
-
Tiểu luận: Giáo dục đại học thế giới và Việt Nam
38 trang 151 0 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0 -
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 100 0 0 -
Bài thu hoạch Bồi dưỡng nghiệp vụ Sư phạm đại học: Giáo dục đại học thế giới và Việt Nam
12 trang 74 0 0 -
Giáo trình Xã hội học giáo dục: Phần 1
86 trang 42 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hiện nay
27 trang 38 0 0 -
TIỂU LUẬN: Các đặc trưng của nền kinh tế tri thức- Và vai của giáo dục
18 trang 32 0 0 -
Chất lượng giáo dục đại học Việt Nam trong kỷ nguyên số
7 trang 32 0 0 -
Tự chủ giáo dục đại học Việt Nam trên bước đường hội nhập giáo dục đại học quốc tế
3 trang 30 0 0 -
3 trang 29 0 0
-
Khảo sát định hướng nghề nghiệp của sinh viên Khoa Dược - Đại học Nguyễn Tất Thành
6 trang 29 0 0 -
Giáo trình Giáo dục học đại cương (Tập một): Phần 1 - GS.TSKH. Nguyễn Văn Hộ
93 trang 29 0 0 -
Saeculum - chu kỳ thời gian và gợi ý cho giáo dục đại học
8 trang 28 0 0 -
Tác động của chuyển đổi số đến việc nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường đại học Việt Nam
8 trang 27 0 0 -
Tiểu luận: Tình hình chung của giáo dục đại học, giáo dục đại học công lập
30 trang 25 0 0 -
Giáo dục Singapore - Từ mục tiêu đến quản lý hệ thống
12 trang 24 0 0 -
Mô hình đại học thông minh tại đại học quốc gia Singapore và gợi ý cho Việt Nam
9 trang 23 0 0 -
Lý luận xã hội học giáo dục: Phần 1
56 trang 22 0 0 -
Báo cáo công khai Trường Đại học Thái Bình năm học 2019-2020
228 trang 22 0 0