Danh mục

Nhận diện và khai thông điểm nghẽn trong chuỗi cung ứng nông sản tại vùng Đông Nam Bộ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 321.84 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của bài viết này nhằm nhận diện và khai thông những điểm nghẽn trong chuỗi cung ứng các mặt hàng nông sản chủ lực tại vùng Đông Nam bộ. Thông qua nghiên cứu số liệu thứ cấp của các bộ ngành, các nhà khoa học và phỏng vấn các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng, nghiên cứu đã chỉ ra những điểm nghẽn chính trong chuỗi cung ứng nông sản tại vùng Đông Nam Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận diện và khai thông điểm nghẽn trong chuỗi cung ứng nông sản tại vùng Đông Nam Bộ NHẬN DIỆN VÀ KHAI THÔNG ĐIỂM NGHẼN TRONG CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG SẢN TẠI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Nguyễn Hữu Tịnh1 1. Trường Đại học Thủ Dầu Một; email: tinhnh@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Mục tiêu của bài viết này nhằm nhận diện và khai thông những điểm nghẽn trong chuỗicung ứng các mặt hàng nông sản chủ lực tại vùng Đông Nam bộ. Thông qua nghiên cứu số liệuthứ cấp của các bộ ngành, các nhà khoa học và phỏng vấn các tác nhân tham gia chuỗi cungứng, nghiên cứu đã chỉ ra những điểm nghẽn chính trong chuỗi cung ứng nông sản tại vùngĐông Nam bộ. Từ những điểm nghẽn này, bài viết đã đề xuất một số giải pháp đến các cơ quanhữu quan, các doanh nghiệp và các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng một số giải pháp khơithông điểm nghẽn nhằm nâng cao hoạt động chuỗi cung ứng, nâng cao hiệu quả kinh tế chocác tác nhân tham gia chuỗi cung ứng, từng bước phát triển bền vững các mặt hàng nông sảntại vùng Đông Nam bộ.Từ khóa: Chuỗi cung ứng, điểm nghẽn, nông sản, Đông Nam BộAbstract IDENTIFICATION AND CLEARANCE IN THE AGRICULTURAL SUPPLY CHAIN IN THE SOUTHEAST REGION The purpose of this article is to identify and address bottlenecks in the supply chain ofkey agricultural products in the Southeast region. Through secondary data analysis fromrelevant ministries, input from scientists, and interviews with supply chain stakeholders, thestudy has identified the main bottlenecks in the agricultural supply chain in the Southeast region.Based on these bottlenecks, the article proposes solutions to relevant agencies, businesses, andsupply chain actors to overcome these obstacles, improve the efficiency of the supply chain, andenhance economic benefits for stakeholders. The goal is to achieve sustainable developmentand improvement in the production of agricultural products in the Southeast region.Keywords: Supply chain, bottlenecks, agricultural products, Southeast region1. GIỚI THIỆU Vùng Đông Nam Bộ có 6 tỉnh và một thành phố: Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, BìnhPhước, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Thuận và thành phố Hồ Chí Minh. Diện tích tự nhiên 23.564km2, chiếm 7,3 % diện tích cả nước (Hoàng Minh và ctg, 2013). Vùng Đông Nam Bộ giữ vaitrò quan trọng trong tăng trưởng và phát triển kinh tế của cả nước với GRDP bình quân đầungười cao nhất cả nước. Vùng chỉ chiếm 9.2% diện tích và 20% dân số, nhưng đóng góp khoảng45% tổng thu ngân sách và xấp xỉ 32 % GDP cả nước. Đặc biệt, đây là khu vực thu hút gần mộtnửa FDI của cả nước, tính đến cuối năm 2020, giá trị đăng ký các dự án FDI còn hiệu lực chiếmhơn 41% cả nước với hơn 3.000 dự án đang hoạt động. Tuy nhiên, gần đây sức hút FDI củaVùng có dấu hiệu suy giảm khi quy mô trung bình/dự án FDI ở Vùng chỉ khoảng 10 triệu USD,thấp hơn mức bình quân cả nước 12,42 triệu USD (Nguyễn Trọng Hoài, 2023). Trong vùng 477Đông Nam bộ có nhiều loại cây nông sản chủ lực, giá trị kinh tế cao, đóng góp rất lớn vào kimngạch xuất khẩu của cả nước và đóng góp lớn cho quá trình phát triển kinh tế xã hội, giải quyếtviệc làm, tăng thu nhập cho nhân dân như điều, cao su, tiêu, cà phê,…Tuy nhiên, trong nhữngnăm gần đây, ngành hàng nông sản trong vùng gặp rất nhiều khó khăn và thách thức như tìnhtrạng được mùa, mất giá, dịch bệnh, thu nhập thấp, người dân chặt bỏ cây trồng rất nhiều. Mộttrong những nguyên nhân của tình trạng này được xác định là do chuỗi cung ứng các mặt hàngnông sản con rất nhiều điểm nghẽn ảnh hưởng đến quá trình vận hành chuỗi cung ứng và hiệuquả kinh tế của các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng không cao. Chính vì vậy, việc nghiên cứu xác định các điểm điểm nghẽn trong chuỗi cung ứng cácmặt hàng nông sản tại vùng Đông Nam bộ và đề ra một số giải pháp nhằm khơi thông điểmnghẽn trong chuỗi cung ứng góp phần nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng, từng bước nâng caohiệu quả kinh tế các mặt hàng nông sản cũng như góp phần phát triển kinh tế xã hội trong vùngĐông Nam Bộ.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tác giả sử dụng các dữ liệu thứ cấp thu thập từ các báo cáo của Bộ Công thương, BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN và PTNT) về sản lượng và chi phí hoạt độngtrong chuỗi cung ứng một số nông sản chủ yếu tại vùng Đông Nam Bộ. Bên cạnh đó, phươngpháp phỏng vấn cũng được tác giả thực hiện với đại diện nhà sản xuất, doanh nghiệp nhập khẩuvà doanh nghiệp chế biến, phân phối nông sản tại vùng Đông Nam Bộ về chuỗi cung ứng nôngsản trong khu vực. Từ đó nhận diện và đề ra một số giải pháp nhằm khai thông điểm nghẽnchuỗi cung ứng một số nông sản chủ yếu tại vùng Đông Nam Bộ.3. NHẬN DIỆN ĐIỂM NGHẼN CHUỖI CUNG ỨNG HẠT ĐIỀU TẠI VÙNG ĐÔNGNAM BỘ 3.1. Các khái niệm a. Chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng (Supply Chain) là một khái niệm được nhìn nhận dưới nhiều giác độ khácnhau. Đó có thể là mạng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: