Nhân lực tác nghiệp tại các khách sạn ba sao trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, thực trạng và giải pháp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 261.42 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua quá trình nghiên cứu và khảo sát tại các khách sạn ba sao trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên cho thấy, nhân lực tác nghiệp đóng góp một vai trò quan trọng trong kết quả hoạt động kinh doanh của các khách sạn. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc đào tạo nguồn nhân lực tác nghiệp tại các khách sạn ba sao vẫn còn nhiều khó khăn, chi phí đào tạo vẫn còn hạn chế… Thông qua kết quả nghiên cứu để có thể đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực tác nghiệp của các khách sạn, đặc biệt là các khách sạn ba sao, nơi mang lại nguồn doanh thu lớn cho hoạt động kinh doanh khách sạn của tỉnh Thái Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân lực tác nghiệp tại các khách sạn ba sao trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, thực trạng và giải phápNgô Thị Huyền Trang và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ121(07): 73 - 78NHÂN LỰC TÁC NGHIỆP TẠI CÁC KHÁCH SẠN BA SAO TRÊN ĐỊA BÀNTỈNH THÁI NGUYÊN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPNgô Thị Huyền Trang*, Trần Thị Tuyết, Nguyễn Thị Mỹ HạnhTrường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTQua quá trình nghiên cứu và khảo sát tại các khách sạn ba sao trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên chothấy, nhân lực tác nghiệp đóng góp một vai trò quan trọng trong kết quả hoạt động kinh doanh củacác khách sạn. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc đào tạo nguồn nhân lực tác nghiệp tại các kháchsạn ba sao vẫn còn nhiều khó khăn, chi phí đào tạo vẫn còn hạn chế… Thông qua kết quả nghiêncứu để có thể đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực tác nghiệp của cáckhách sạn, đặc biệt là các khách sạn ba sao, nơi mang lại nguồn doanh thu lớn cho hoạt động kinhdoanh khách sạn của tỉnh Thái Nguyên.Từ khóa: Nhân lực tác nghiệp, khách sạn ba sao, tỉnh Thái Nguyên, thực trạng giải phápĐẶT VẤN ĐỀ*Thế giới đang từng bước đi vào nền kinh tế trithức, chuyển từ việc lấy khoa học kỹ thuậtlàm trung tâm sang lấy con người làm trungtâm. Yếu tố con người đã và đang trở thànhtài sản quý giá nhất của mỗi quốc gia nóichung và mỗi doanh nghiệp nói riêng.Các khách sạn ba sao là một hệ thống có vaitrò to lớn trong sự phát triển của lĩnh vực kinhdoanh khách sạn ở Thái Nguyên. Cùng với sựphát triển không ngừng của nền kinh tế, cũnggiống như sự cạnh tranh khốc liệt của cáccông ty, các khách sạn ba sao trên địa bàntỉnh Thái Nguyên được coi là điểm nhấn quantrọng trong sự phát triển đó. Các khách sạn basao hoạt động khá ổn định, khởi sắc, tự khẳngđịnh mình trên thị trường do ngoài việc tìmnguồn khách hàng còn tăng cường việc củngcố chất lượng sản phẩm và chú trọng đến chấtlượng nguồn nhân lực của khách sạn.Nhân lực nói chung và nhân lực tác nghiệpnói riêng là yếu tố then chốt đối với sự pháttriển của mỗi khách sạn, đặc biệt là hệ thốngcác khách sạn ba sao, là nơi cung ứng cácdịch vụ tốt, đáp ứng được nhu cầu của các đốitượng khách khác nhau. Thực trạng nghiêncứu tại các khách sạn ba sao trên địa bàn tỉnhThái Nguyên cho thấy, hiệu quả sử dụng lao*Tel: 0973 101496, Email: huyentrangksdl@gmail.comđộng tác nghiệp của các khách sạn ba sao còngặp rất nhiều khó khăn. Nghiên cứu khảo sátcũng chỉ ra nguyên nhân do chất lượng đàotạo nhân lực tác nghiệp chưa được chú trọng,các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạonhư: mục tiêu đào tạo, nội dung và chươngtrình đào tạo còn chưa sát với thực tế, phươngpháp đào tạo còn nặng về lý thuyết, thụđộng… Từ những nguyên nhân trên để đưa rađược các giải pháp nâng cao hiệu quả củanguồn nhân lực tác nghiệp.THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀOTẠO NGUỒN NHÂN LỰC TÁC NGHIỆPCỦA CÁC KHÁCH SẠN BA SAO TRÊNĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊNTrong quá trình kinh doanh của mình đội ngũlao động tác nghiệp của các khách sạn ba saođã đóng góp rất nhiều thành quả giúp cho cáckhách sạn có được kết quả kinh doanh tốt.Tuy nhiên, trong một xã hội luôn biến độngnhư hiện nay thì việc cải tiến và nâng cao chấtlượng đào tạo lao động tác nghiệp luôn là vấnđề cần sự quan tâm của toàn thể nhà lãnh đạotrong các khách sạn.Quá trình điều tra và phỏng vấn trực tiếp tạicác khách sạn ba sao đối với 3 đối tượngtrong khách sạn là nhà quản trị, nhân viên tácnghiệp và khách hàng thì tình hình nhân lựctác nghiệp của các khách sạn ba sao được thểhiện như sau:73Ngô Thị Huyền Trang và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ- Về phía nhà quản trị: Là những người lãnhđạo trong khách sạn, nhà quản trị đề ra nhữngkế hoạch về nhân sự cho khách sạn trongngắn hạn và dài hạn, do đó nhà quản trị đãnhận thức được tầm quan trọng của công tácđào tạo nhân lực tác nghiệp trong khách sạn,từ việc xác định đối tượng đào tạo, căn cứ đểxác định đối tượng đào tạo, đưa ra các nộidung cần thiết trong chương trình đào tạo, lựachọn các phương pháp đào tạo... Tuy nhiên,các hoạt động này chưa được thực hiện rõràng, chiếu lệ nên vẫn còn tồn tại nhiều hạnchế cần giải quyết để có thể nâng cao chấtlượng đào tạo nhân lực tác nghiệp. Đặc biệtcác chi phí dành cho việc đào tạo nhân lực tácnghiệp của các khách sạn ba sao còn ít, chưacó sự tập trung trọng điểm trong đào tạo.121(07): 73 - 78Thực tế cho thấy số nhân lực tác nghiệp đượcđào tạo của các khách sạn nghiên cứu đã cósự tăng lên. Tuy nhiên, chi phí đào tạochiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng chi phí củacác khách sạn.Kết quả này cho thấy, các khách sạn vẫn chưatập trung đầu tư kinh phí nhiều cho công tácđào tạo nhân lực tác nghiệp- Về phía nhân viên tác nghiệp: Do trình độcòn hạn chế hơn so với các nhà quản trị kháchsạn nên sự lựa chọn về các tiêu chí đưa ratrong phiếu điều tra có sự lựa chọn khác vớicác nhà quản trị. Các nhà quản trị cũng cầnquan tâm đến các ý kiến đóng góp từ phíanhân viên để đảm bảo công tác đào tạo nhânlực tác nghiệp được thực hiện có hiệu quả.Bảng 1: Chi phí đào tạo nhân lực tác nghiệp của các khách sạn nghiên cứu năm 2012- 2013STT123Chỉ tiêuSố nhân lực tác nghiệp được đào tạoTổng chi phíChi phí đào tạo nhân lực tác nghiệpTỷ trọngChi phí đào tạo nhân lực tácnghiệp bình quânĐơn vịTínhNgườiTrđTrđ%Năm20125270.8102350,33Năm20136872.9433260,4So sánh 12/13±%16130,72.13310391138,70,07_Trđ/ng0,2740,3960,122144,5(Nguồn: Tổng hợp từ 3 khách sạn nghiên cứu)Bảng 2: Cơ cấu lao động tác nghiệp của một số khách sạn nghiên cứu năm 2012 - 2013STT134574Chỉ tiêuTổng số lao động tác nghiệpGiới tínhNamNữTrình độ chuyên mônĐại học – Cao đẳngTrung cấpSơ cấpTrình độ ngoại ngữTiếng Anh ATiếng Anh BTiếng Anh CTuổi bình quânNăm 2012Năm 2013So sánh(2013/2012)+/ %Sốlượng120Tỷtrọng-Sốlượng210Tỷtrọng-309025755016025583720,848,330.94570958028122866,712559,512 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân lực tác nghiệp tại các khách sạn ba sao trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, thực trạng và giải phápNgô Thị Huyền Trang và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ121(07): 73 - 78NHÂN LỰC TÁC NGHIỆP TẠI CÁC KHÁCH SẠN BA SAO TRÊN ĐỊA BÀNTỈNH THÁI NGUYÊN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPNgô Thị Huyền Trang*, Trần Thị Tuyết, Nguyễn Thị Mỹ HạnhTrường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTQua quá trình nghiên cứu và khảo sát tại các khách sạn ba sao trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên chothấy, nhân lực tác nghiệp đóng góp một vai trò quan trọng trong kết quả hoạt động kinh doanh củacác khách sạn. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc đào tạo nguồn nhân lực tác nghiệp tại các kháchsạn ba sao vẫn còn nhiều khó khăn, chi phí đào tạo vẫn còn hạn chế… Thông qua kết quả nghiêncứu để có thể đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực tác nghiệp của cáckhách sạn, đặc biệt là các khách sạn ba sao, nơi mang lại nguồn doanh thu lớn cho hoạt động kinhdoanh khách sạn của tỉnh Thái Nguyên.Từ khóa: Nhân lực tác nghiệp, khách sạn ba sao, tỉnh Thái Nguyên, thực trạng giải phápĐẶT VẤN ĐỀ*Thế giới đang từng bước đi vào nền kinh tế trithức, chuyển từ việc lấy khoa học kỹ thuậtlàm trung tâm sang lấy con người làm trungtâm. Yếu tố con người đã và đang trở thànhtài sản quý giá nhất của mỗi quốc gia nóichung và mỗi doanh nghiệp nói riêng.Các khách sạn ba sao là một hệ thống có vaitrò to lớn trong sự phát triển của lĩnh vực kinhdoanh khách sạn ở Thái Nguyên. Cùng với sựphát triển không ngừng của nền kinh tế, cũnggiống như sự cạnh tranh khốc liệt của cáccông ty, các khách sạn ba sao trên địa bàntỉnh Thái Nguyên được coi là điểm nhấn quantrọng trong sự phát triển đó. Các khách sạn basao hoạt động khá ổn định, khởi sắc, tự khẳngđịnh mình trên thị trường do ngoài việc tìmnguồn khách hàng còn tăng cường việc củngcố chất lượng sản phẩm và chú trọng đến chấtlượng nguồn nhân lực của khách sạn.Nhân lực nói chung và nhân lực tác nghiệpnói riêng là yếu tố then chốt đối với sự pháttriển của mỗi khách sạn, đặc biệt là hệ thốngcác khách sạn ba sao, là nơi cung ứng cácdịch vụ tốt, đáp ứng được nhu cầu của các đốitượng khách khác nhau. Thực trạng nghiêncứu tại các khách sạn ba sao trên địa bàn tỉnhThái Nguyên cho thấy, hiệu quả sử dụng lao*Tel: 0973 101496, Email: huyentrangksdl@gmail.comđộng tác nghiệp của các khách sạn ba sao còngặp rất nhiều khó khăn. Nghiên cứu khảo sátcũng chỉ ra nguyên nhân do chất lượng đàotạo nhân lực tác nghiệp chưa được chú trọng,các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạonhư: mục tiêu đào tạo, nội dung và chươngtrình đào tạo còn chưa sát với thực tế, phươngpháp đào tạo còn nặng về lý thuyết, thụđộng… Từ những nguyên nhân trên để đưa rađược các giải pháp nâng cao hiệu quả củanguồn nhân lực tác nghiệp.THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀOTẠO NGUỒN NHÂN LỰC TÁC NGHIỆPCỦA CÁC KHÁCH SẠN BA SAO TRÊNĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊNTrong quá trình kinh doanh của mình đội ngũlao động tác nghiệp của các khách sạn ba saođã đóng góp rất nhiều thành quả giúp cho cáckhách sạn có được kết quả kinh doanh tốt.Tuy nhiên, trong một xã hội luôn biến độngnhư hiện nay thì việc cải tiến và nâng cao chấtlượng đào tạo lao động tác nghiệp luôn là vấnđề cần sự quan tâm của toàn thể nhà lãnh đạotrong các khách sạn.Quá trình điều tra và phỏng vấn trực tiếp tạicác khách sạn ba sao đối với 3 đối tượngtrong khách sạn là nhà quản trị, nhân viên tácnghiệp và khách hàng thì tình hình nhân lựctác nghiệp của các khách sạn ba sao được thểhiện như sau:73Ngô Thị Huyền Trang và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ- Về phía nhà quản trị: Là những người lãnhđạo trong khách sạn, nhà quản trị đề ra nhữngkế hoạch về nhân sự cho khách sạn trongngắn hạn và dài hạn, do đó nhà quản trị đãnhận thức được tầm quan trọng của công tácđào tạo nhân lực tác nghiệp trong khách sạn,từ việc xác định đối tượng đào tạo, căn cứ đểxác định đối tượng đào tạo, đưa ra các nộidung cần thiết trong chương trình đào tạo, lựachọn các phương pháp đào tạo... Tuy nhiên,các hoạt động này chưa được thực hiện rõràng, chiếu lệ nên vẫn còn tồn tại nhiều hạnchế cần giải quyết để có thể nâng cao chấtlượng đào tạo nhân lực tác nghiệp. Đặc biệtcác chi phí dành cho việc đào tạo nhân lực tácnghiệp của các khách sạn ba sao còn ít, chưacó sự tập trung trọng điểm trong đào tạo.121(07): 73 - 78Thực tế cho thấy số nhân lực tác nghiệp đượcđào tạo của các khách sạn nghiên cứu đã cósự tăng lên. Tuy nhiên, chi phí đào tạochiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng chi phí củacác khách sạn.Kết quả này cho thấy, các khách sạn vẫn chưatập trung đầu tư kinh phí nhiều cho công tácđào tạo nhân lực tác nghiệp- Về phía nhân viên tác nghiệp: Do trình độcòn hạn chế hơn so với các nhà quản trị kháchsạn nên sự lựa chọn về các tiêu chí đưa ratrong phiếu điều tra có sự lựa chọn khác vớicác nhà quản trị. Các nhà quản trị cũng cầnquan tâm đến các ý kiến đóng góp từ phíanhân viên để đảm bảo công tác đào tạo nhânlực tác nghiệp được thực hiện có hiệu quả.Bảng 1: Chi phí đào tạo nhân lực tác nghiệp của các khách sạn nghiên cứu năm 2012- 2013STT123Chỉ tiêuSố nhân lực tác nghiệp được đào tạoTổng chi phíChi phí đào tạo nhân lực tác nghiệpTỷ trọngChi phí đào tạo nhân lực tácnghiệp bình quânĐơn vịTínhNgườiTrđTrđ%Năm20125270.8102350,33Năm20136872.9433260,4So sánh 12/13±%16130,72.13310391138,70,07_Trđ/ng0,2740,3960,122144,5(Nguồn: Tổng hợp từ 3 khách sạn nghiên cứu)Bảng 2: Cơ cấu lao động tác nghiệp của một số khách sạn nghiên cứu năm 2012 - 2013STT134574Chỉ tiêuTổng số lao động tác nghiệpGiới tínhNamNữTrình độ chuyên mônĐại học – Cao đẳngTrung cấpSơ cấpTrình độ ngoại ngữTiếng Anh ATiếng Anh BTiếng Anh CTuổi bình quânNăm 2012Năm 2013So sánh(2013/2012)+/ %Sốlượng120Tỷtrọng-Sốlượng210Tỷtrọng-309025755016025583720,848,330.94570958028122866,712559,512 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhân lực tác nghiệp Khách sạn ba sao Tỉnh Thái Nguyên Thực trạng giải pháp Hoạt động kinh doanh khách sạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 122 0 0
-
Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND
5 trang 86 0 0 -
11 trang 43 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
Thực trạng quản lý rừng tại huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
7 trang 33 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên
27 trang 33 0 0 -
Đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn khách sạn tại Thanh Hóa
10 trang 32 0 0 -
Nghị quyết số 21/2012/NQ-HĐND
6 trang 24 0 0 -
Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Phổ Yên – Thái Nguyên
7 trang 23 0 0 -
Tục thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
7 trang 21 0 0