Danh mục

Nhân một trường hợp tác dụng không mong muốn hiếm gặp của thuốc chống lao: Giảm tiểu cầu do Rifampicin

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Điều trị bệnh lao đã và đang là một thách thức. Hầu hết các loại thuốc chống lao đều có tác dụng không mong muốn nhưng phản ứng nghiêm trọng không phổ biến. Phản ứng có hại do rifampicin thường liên quan đến liều hoặc dị ứng. Giảm tiểu cầu là một phản ứng hiếm gặp nhưng có thể đe dọa tính mạng khi sử dụng rifampicin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân một trường hợp tác dụng không mong muốn hiếm gặp của thuốc chống lao: Giảm tiểu cầu do Rifampicin NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGNhân một trường hợp tác dụng không mong muốnhiếm gặp của thuốc chống lao: giảm tiểu cầudo Rifampicin Mai Xuân Khẩn, Nguyễn Thanh Tùng, Hoàng Xuân Cường, Nguyễn Chí Tuấn Học viện Quân yTÓM TẮT kháng thể chống tiểu cầu phụ thuộc thuốc không Điều trị bệnh lao đã và đang là một thách thức. có sẵn ở hầu hết các phòng thí nghiệm lâm sàngHầu hết các loại thuốc chống lao đều có tác dụng [2]. Theo Blajchman (1970) chẩn đoán giảm tiểukhông mong muốn nhưng phản ứng nghiêm trọng cầu do thuốc có thể chỉ được xác định bằng cáchkhông phổ biến. Phản ứng có hại do rifampicin giải quyết giảm tiểu cầu sau khi ngừng điều trị vớithường liên quan đến liều hoặc dị ứng. Giảm tiểu thuốc nghi ngờ [1]. Phần lớn các ca giảm tiểu cầucầu là một phản ứng hiếm gặp nhưng có thể đe dọa xảy ra khi sử dụng rifampicin liều cao trong phác đồtính mạng khi sử dụng rifampicin. Đây là thuốc gây ngắt quãng (1200 mg x 2 lần mỗi tuần). Chỉ một sốgiảm tiểu cầu thường gặp nhất trong số các thuốc ít các trường hợp giảm tiểu cầu do rifampicin xảychống lao bên cạnh isoniazid, pyrazinamid và ra khi dùng phác đồ hàng ngày hoặc khi dùng lạiethambutol. Chúng tôi báo cáo một trường hợp rifampicin sau một thời gian ngừng thuốc [5]. Báobệnh nhân giảm tiểu cầu do rifampicin đang điều cáo này chúng tôi mô tả một bệnh nhân giảm tiểutrị bệnh lao phổi. cầu khi dùng lại rifampicin sau khi ngừng thuốc. Từ khóa: Rifampicin, giảm tiểu cầu. THÔNG TIN TRƯỜNG HỢP BỆNHĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh nhân Nguyễn Đ. D., nam, 47 tuổi, không Giảm tiểu cầu là một tác dụng không mong muốn có tiền sử dị ứng, đã ghép thận trái năm thứ 4, hiệnhiếm gặp nhưng có thể đe dọa tính mạng bệnh nhân, đang dùng thuốc Neoral (cyclosporin x 150mg/được đặc trưng bởi sự giảm nhanh chóng số lượng ngày) và Medrol (methyl prednisolon x 4mg/ngày)tiểu cầu. Ca giảm tiểu cầu liên quan đến rifampicin chuyển tới khoa Lao, Trung tâm Nội hô hấp-Bệnhđầu tiên được Blajchman báo cáo lần đầu tiên vào viện quân y 103 ngày 19/6/2019, vì ho khan, sốtnăm 1970 [1]. Việc xác định giảm tiểu cầu do một nhẹ 1 tuần, chụp XQ phổi thấy tổn thương nhiềuthuốc đơn độc ở bệnh nhân dùng nhiều loại thuốc đám và nốt mờ nhạt rải rác 2 phổi, xét nghiệmlà một thách thức lâm sàng, vì các xét nghiệm tìm GeneXpert dịch phế quản (+), bệnh nhân đượcNgày nhận bài: 22/6/2020Ngày phản biện: 5/8/2020Ngày chấp nhận đăng: 11/8/202044 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM | SỐ 18/2020 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGdùng thuốc lao (rifampicin 600mg/ngày, isoniazid xuất hiện ngứa toàn thân, xuất huyết dạng mảng300mg/ngày, pyrazinamid 1500mg/ngày) trong 5 vùng đùi, cẳng chân 2 bên và vùng lưng, xét nghiệmngày, không có bất thường, chuyển Bệnh viện trung tiểu cầu: 5 G/l, sau đó chuyển tới Bệnh viện Quânương K74 ngày 25/6/2019. Ngày 28/6/2019 tại y 103 ngày 29/6/2019. Các xét nghiệm số lượngBệnh viện trung ương K74 bệnh nhân được uống 1 và công thức bạch cầu, hồng cầu, đông máu toànviên tuberzid (150mg rifampicin + 75mg isoniazid + bộ, chảy máu đều trong giới hạn bình thường, xét400mg pyrazinamid) và 1 viên ethambutol 400mg nghiệm Dengue âm tính. Bệnh nhân được cho ngừng các thuốc lao, truyền 250ml khối tiểu cầu, dùng corticoid 40mg/ngày. Sau 2ngày bệnh nhân hết ngứa, các mảng xuất huyết giảm nhiều, 4 ngày sau số lượng tiểu cầu trở về bình thường(162 G/l) và ổn định. Dưới đây là diễn biến xét nghiệm số lượng tiểu cầu của bệnh nhân: Số lượng tiểu cầu (G/l) 350 300 250 200 150 100 50 0 Hình 1. Số lượng tiểu cầu lần 1 Ngày 6/7/2019 bệnh nhân được dùng thử lại 1 viên rifampicin 300mg thì xuất hiện ngứa toàn thân, cóít xuất huyết mới vùng lưng, xét nghiệm tiểu cầu giảm (9 G/l). Bệnh nhân được truyền 250ml khối tiểu cầu,dùng corticoid 40mg/ngày. Sau 3 ngày bệnh nhân hết ngứa, các mảng xuất huyết giảm nhiều, sau 7 ngày xétnghiệm tiểu cầu về bình thường (208 G/l). TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM | SỐ 18/20200 45 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Số lượng tiểu cầu (G/l) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: