![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nhận thức của cộng đồng thành phố Tây Ninh về tác động của biến đổi khí hậu và các biện pháp thích ứng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 686.05 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đã sử dụng phiếu điều tra được thiết kế sẵn cho 202 hộ gia đình riêng rẽ và phỏng vấn sâu với 12 cá nhân là các lãnh đạo các ban ngành tỉnh Tây Ninh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, 70% người dân nhận thấy có biểu hiện của biến đổi khí hậu ở địa phương. Trong đó, biểu hiện rõ ràng nhất là sự thay đổi nhiệt độ. Ngoài ra, còn có các biểu hiện khác như mưa thất thường, ngập lụt, hạn hán, bão… xảy ra ở địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức của cộng đồng thành phố Tây Ninh về tác động của biến đổi khí hậu và các biện pháp thích ứng Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th ph m T h inh -2017) NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ TÂY NINH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG Đặng Hồ Phƣơng Thảo Trường Đại họ * ng nghiệp Th c ph m TP.HCM Email: thaodhp@cntp.edu.vn Ngày nhận bài: 13/06/2017; Ngày chấp nhận đăng: 30/08/2017 TÓM TẮT Biến đổi khí hậu đã, đang và sẽ tiếp tục gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với tất cả các quốc gia trên thế giới. Nhận thức về biến đổi khí hậu và tác động của biến đổi khí hậu là cơ sở quan trọng để đề ra các biện pháp thích ứng phù hợp. Nghiên cứu đã sử dụng phiếu điều tra được thiết kế sẵn cho 202 hộ gia đình riêng rẽ và phỏng vấn sâu với 12 cá nhân là các lãnh đạo các ban ngành tỉnh Tây Ninh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, 70% người dân nhận thấy có biểu hiện của biến đổi khí hậu ở địa phương. Trong đó, biểu hiện rõ ràng nhất là sự thay đổi nhiệt độ. Ngoài ra, còn có các biểu hiện khác như mưa thất thường, ngập lụt, hạn hán, bão… xảy ra ở địa phương. Nguồn thông tin về biến đổi khí hậu được người dân tiếp nhận khá rộng rãi, chủ yếu qua tivi và radio. Phần lớn các yếu tố của biến đổi khí hậu có tác động xấu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân trong thời gian qua. Trước diễn biến phức tạp do biến đổi khí hậu, các nhà quản lý và người dân ở thành phố Tây Ninh đã và đang có những biện pháp thích ứng khác nhau để đảm bảo cho sản xuất cũng như sinh hoạt hàng ngày. Từ khóa: biến đổi khí hậu, thích ứng, nông nghiệp, tài nguyên nước, cộng đồng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những thách thức lớn nhất đối với toàn nhân loại trong thế kỉ 21 và các thế kỉ tiếp theo [1]. BĐKH đã, đang và sẽ làm thay đổi toàn diện, sâu sắc quá trình phát triển và an ninh toàn cầu như lương thực, nước, năng lượng, các vấn đề an toàn xã hội, văn hóa, ngoại giao và thương mại. Chính vì thế, BĐKH không còn đơn thuần là vấn đề về môi trường nữa mà nó đã trở thành vấn đề gắn liền với sự phát triển, là yếu tố quan trọng có tác động toàn diện đến sự phát triển bền vững của cả thế giới. Việt Nam được đánh giá là một trong năm quốc gia sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi BĐKH [1,2]. Hầu hết các tỉnh trên lãnh thổ nước ta đều chịu ảnh hưởng của BĐKH. Ảnh hưởng của BĐKH gây ra rõ rệt nhất đối với vùng đồng bằng, đặc biệt là vùng đồng bằng ven biển [1]. Tuy nhiên, các tỉnh cao nguyên hay chuyển tiếp giữa cao nguyên và đồng bằng cũng chịu tác động không nhỏ của BĐKH. Sự thay đổi lượng mưa, nhiệt độ làm thiếu nước vào mùa khô; mưa nhiều vào mùa mưa làm gia tăng hiện tượng lũ quét, sạt lở đất. Hiện nay, trong nước có rất nhiều cơ quan nghiên cứu các vấn đề liên quan đến BĐKH. Nghiên cứu của Hoàng Đức Cường và cộng sự, xây dựng kịch bản BĐKH cho các lưu vực sông của Việt Nam (Sông Cả, sông Hồng-Thái Bình, sông Ba, sông Thu Bồn, sông Mekong và sông Đồng Nai) [3]. Dự án này do chính phủ Đan Mạch tài trợ nhằm xây dựng các kịch bản BĐKH cho Việt Nam. Đây cũng là cơ quan nghiên cứu đưa ra các kịch bản BĐKH cho Bộ tài nguyên và môi trường. Trong đó, kịch bản BĐKH, nước biển dâng - Bộ tài nguyên và môi trường mới nhất (2012), kịch bản năm 2012 này chi tiết hơn rất nhiều so với kịch bản BĐKH năm 2009 [4]. Cụ thể phiên bản 2012 đã đưa ra các cực trị khí hậu và đã xác định diện tích nguy cơ ngập cho tất cả các khu vực ven biển với mức độ chi tiết đến cấp huyện. Tây Ninh là một tỉnh nối cao nguyên Nam Trung Bộ với đồng bằng sông Cửu Long, vừa mang đặc 66 Nhận thức của cộng đ ng thành phố Tây Ninh về tá động của biến đổi kh hậu và á iện pháp điểm của một cao nguyên, vừa có dáng dấp, sắc thái của vùng đồng bằng [5]. Trong những năm qua, mực nước ở các sông ở Tây Ninh có xu hướng gia tăng so với trung bình nhiều năm, gây ngập lụt tại một số khu vực, điều này cũng được dự đoán sẽ tăng trong tương lai. Mực nước biển dâng cao dẫn đến mặn xâm nhập sâu vào hệ thống sông ngòi, kênh rạch và tầng chứa nước ngầm. Vấn đề chất lượng nước có thể tăng lên, nơi có ít dòng chảy tăng nguy cơ ô nhiễm từ các nguồn tự nhiên và con người. Môi trường nước chịu tác động rõ rệt của BĐKH cùng với đó, các hoạt động kinh tế-xã hội của người dân cũng gặp nhiều khó khăn, thiệt hại về người và của do thiên tai lên tới hàng tỷ đồng [6]. Thích ứng với BĐKH là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con người đối với hoàn cảnh hoặc môi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năng bị tổn thương do dao động và BĐKH hiện hữu hoặc tiềm tàng, tận dụng các cơ hội thuận lợi do nó mang lại [7]. Để có các giải pháp thích ứng với BĐKH phù hợp cần phải đánh giá đúng nhận thức về BĐKH của người dân. Cộng đồng địa phương ở Tây Ninh nói chung, thành phố Tây Ninh nói riêng, có ngành nghề và thu nhập chính là sản xuất nông, lâm ngư nghiệp. Đây chính là những khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề do BĐKH gây ra [6]. Do vậy, tìm hiểu thực trạng nhận thức về BĐKH, tác động của BĐKH (chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức của cộng đồng thành phố Tây Ninh về tác động của biến đổi khí hậu và các biện pháp thích ứng Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th ph m T h inh -2017) NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ TÂY NINH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG Đặng Hồ Phƣơng Thảo Trường Đại họ * ng nghiệp Th c ph m TP.HCM Email: thaodhp@cntp.edu.vn Ngày nhận bài: 13/06/2017; Ngày chấp nhận đăng: 30/08/2017 TÓM TẮT Biến đổi khí hậu đã, đang và sẽ tiếp tục gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với tất cả các quốc gia trên thế giới. Nhận thức về biến đổi khí hậu và tác động của biến đổi khí hậu là cơ sở quan trọng để đề ra các biện pháp thích ứng phù hợp. Nghiên cứu đã sử dụng phiếu điều tra được thiết kế sẵn cho 202 hộ gia đình riêng rẽ và phỏng vấn sâu với 12 cá nhân là các lãnh đạo các ban ngành tỉnh Tây Ninh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, 70% người dân nhận thấy có biểu hiện của biến đổi khí hậu ở địa phương. Trong đó, biểu hiện rõ ràng nhất là sự thay đổi nhiệt độ. Ngoài ra, còn có các biểu hiện khác như mưa thất thường, ngập lụt, hạn hán, bão… xảy ra ở địa phương. Nguồn thông tin về biến đổi khí hậu được người dân tiếp nhận khá rộng rãi, chủ yếu qua tivi và radio. Phần lớn các yếu tố của biến đổi khí hậu có tác động xấu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân trong thời gian qua. Trước diễn biến phức tạp do biến đổi khí hậu, các nhà quản lý và người dân ở thành phố Tây Ninh đã và đang có những biện pháp thích ứng khác nhau để đảm bảo cho sản xuất cũng như sinh hoạt hàng ngày. Từ khóa: biến đổi khí hậu, thích ứng, nông nghiệp, tài nguyên nước, cộng đồng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những thách thức lớn nhất đối với toàn nhân loại trong thế kỉ 21 và các thế kỉ tiếp theo [1]. BĐKH đã, đang và sẽ làm thay đổi toàn diện, sâu sắc quá trình phát triển và an ninh toàn cầu như lương thực, nước, năng lượng, các vấn đề an toàn xã hội, văn hóa, ngoại giao và thương mại. Chính vì thế, BĐKH không còn đơn thuần là vấn đề về môi trường nữa mà nó đã trở thành vấn đề gắn liền với sự phát triển, là yếu tố quan trọng có tác động toàn diện đến sự phát triển bền vững của cả thế giới. Việt Nam được đánh giá là một trong năm quốc gia sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi BĐKH [1,2]. Hầu hết các tỉnh trên lãnh thổ nước ta đều chịu ảnh hưởng của BĐKH. Ảnh hưởng của BĐKH gây ra rõ rệt nhất đối với vùng đồng bằng, đặc biệt là vùng đồng bằng ven biển [1]. Tuy nhiên, các tỉnh cao nguyên hay chuyển tiếp giữa cao nguyên và đồng bằng cũng chịu tác động không nhỏ của BĐKH. Sự thay đổi lượng mưa, nhiệt độ làm thiếu nước vào mùa khô; mưa nhiều vào mùa mưa làm gia tăng hiện tượng lũ quét, sạt lở đất. Hiện nay, trong nước có rất nhiều cơ quan nghiên cứu các vấn đề liên quan đến BĐKH. Nghiên cứu của Hoàng Đức Cường và cộng sự, xây dựng kịch bản BĐKH cho các lưu vực sông của Việt Nam (Sông Cả, sông Hồng-Thái Bình, sông Ba, sông Thu Bồn, sông Mekong và sông Đồng Nai) [3]. Dự án này do chính phủ Đan Mạch tài trợ nhằm xây dựng các kịch bản BĐKH cho Việt Nam. Đây cũng là cơ quan nghiên cứu đưa ra các kịch bản BĐKH cho Bộ tài nguyên và môi trường. Trong đó, kịch bản BĐKH, nước biển dâng - Bộ tài nguyên và môi trường mới nhất (2012), kịch bản năm 2012 này chi tiết hơn rất nhiều so với kịch bản BĐKH năm 2009 [4]. Cụ thể phiên bản 2012 đã đưa ra các cực trị khí hậu và đã xác định diện tích nguy cơ ngập cho tất cả các khu vực ven biển với mức độ chi tiết đến cấp huyện. Tây Ninh là một tỉnh nối cao nguyên Nam Trung Bộ với đồng bằng sông Cửu Long, vừa mang đặc 66 Nhận thức của cộng đ ng thành phố Tây Ninh về tá động của biến đổi kh hậu và á iện pháp điểm của một cao nguyên, vừa có dáng dấp, sắc thái của vùng đồng bằng [5]. Trong những năm qua, mực nước ở các sông ở Tây Ninh có xu hướng gia tăng so với trung bình nhiều năm, gây ngập lụt tại một số khu vực, điều này cũng được dự đoán sẽ tăng trong tương lai. Mực nước biển dâng cao dẫn đến mặn xâm nhập sâu vào hệ thống sông ngòi, kênh rạch và tầng chứa nước ngầm. Vấn đề chất lượng nước có thể tăng lên, nơi có ít dòng chảy tăng nguy cơ ô nhiễm từ các nguồn tự nhiên và con người. Môi trường nước chịu tác động rõ rệt của BĐKH cùng với đó, các hoạt động kinh tế-xã hội của người dân cũng gặp nhiều khó khăn, thiệt hại về người và của do thiên tai lên tới hàng tỷ đồng [6]. Thích ứng với BĐKH là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con người đối với hoàn cảnh hoặc môi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năng bị tổn thương do dao động và BĐKH hiện hữu hoặc tiềm tàng, tận dụng các cơ hội thuận lợi do nó mang lại [7]. Để có các giải pháp thích ứng với BĐKH phù hợp cần phải đánh giá đúng nhận thức về BĐKH của người dân. Cộng đồng địa phương ở Tây Ninh nói chung, thành phố Tây Ninh nói riêng, có ngành nghề và thu nhập chính là sản xuất nông, lâm ngư nghiệp. Đây chính là những khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề do BĐKH gây ra [6]. Do vậy, tìm hiểu thực trạng nhận thức về BĐKH, tác động của BĐKH (chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Đại học công nghiệp thực phẩm Cộng đồng thành phố Tây Ninh Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu Tài nguyên nướcTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 292 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 233 1 0 -
13 trang 213 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 195 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 189 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 181 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 169 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 137 0 0