Nhận thức của thanh niên huyện Cần Giờ về vai trò của rừng phòng hộ trong việc hạn chế tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 377.38 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cần Giờ được xem như là lá phổi xanh của thành phố. Đây là nơi có rừng ngập mặn với diện tích lớn, trải dài hầu như các xã và là rừng phòng hộ được giữ gìn và bảo tồn. Trong nhiều năm qua, Thành phố nói chung và Ban quản lý rừng phòng hộ nói riêng đã có nhiều hành động thiết thực nhằm bảo vệ và phát triển rừng, phối hợp với chính quyền địa phương và nhân dân trong việc nâng cao nhận thức để phòng chống phá hoại cũng như chăm sóc rừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức của thanh niên huyện Cần Giờ về vai trò của rừng phòng hộ trong việc hạn chế tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dângChuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 NHẬN THỨC CỦA THANH NIÊN HUYỆN CẦN GIỜ VỀ VAI TRÒ CỦA RỪNG PHÒNG HỘ TRONG VIỆC HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG Nguyễn Thị Thu Hiền*, Nguyễn Thị Thanh Tùng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG TP.HCM *Tác giả liên lạc: namhien2007@gmail.com (Ngày nhận bài: 08/01/2018; Ngày duyệt đăng: 22/3/2018) TÓM TẮTCần Giờ được xem như là lá phổi xanh của thành phố. Đây là nơi có rừng ngập mặnvới diện tích lớn, trải dài hầu như các xã và là rừng phòng hộ được giữ gìn và bảo tồn.Trong nhiều năm qua, Thành phố nói chung và Ban quản lý rừng phòng hộ nói riêng đãcó nhiều hành động thiết thực nhằm bảo vệ và phát triển rừng, phối hợp với chính quyềnđịa phương và nhân dân trong việc nâng cao nhận thức để phòng chống phá hoại cũngnhư chăm sóc rừng. Đề tài đã sử dụng kết hợp cả hai phương pháp nghiên cứu định tínhvà nghiên cứu định lượng với các công cụ thu thập thông tin gồm: phỏng vấn bằng bảnghỏi, phỏng vấn sâu, công cụ khảo sát nhanh có sự tham gia của cộng đồng (PRA), phântích tư liệu sẵn có,… Qua quá trình khảo sát và thực hiện cho thấy, thanh niên đã cónhững nhận thức cơ bản về vai trò của rừng phòng hộ trong việc hạn chế tác động củabiến đổi khí hậu và nước biển dâng. Tuy nhiên, có sự khác nhau trong nhận thức về vaitrò của rừng giữa các thanh niên có trình độ học vấn khác nhau. Thanh niên có trìnhđộ học vấn cao có nhận thức tốt hơn do họ được tiếp cận với nhiều kiến thức thông quanhiều kênh khác nhau trong khi thanh niên có trình độ học vấn thấp chỉ tiếp cận chủ yếuqua các phương tiện truyền thông đại chúng.Từ khóa: Nhận thức thanh niên, biến đổi khí hậu, nước biển dâng. AWARENESS OF CAN GIOS YOUTH ON THE ROLE OF PROTECTION FORESTS IN LIMITING THE IMPACTS OF CLIMATE CHANGE AND SEA LEVEL RISE Nguyen Thi Thu Hien*, Nguyen Thi Thanh Tung The University of Social Sciences and Humanities – VNU Ho Chi Minh City *Corresponding Author: namhien2007@gmail.com ABSTRACTCan Gio District is considered the green lung of Ho Chi Minh City with large areas ofmangrove forests, which is in high need of preservation and protection. For many years,the City’s Committee and the Management Board of Can Gio Mangrove ForestPreservation Committee have applied a great number of practices to protect andincrease the forests as well as improve people’s awareness of the importance of theforest to the City. The topic used a combination of both quantitative and qualitativeresearch methods with information collection tools including questionnaire interviews,in-depth interviews, participatory rapid survey tools (PRA), analysis of availablematerials, etc. Young people have a basic understanding of the role of protection forestsin limiting the impacts of climate change and sea level rise. However, there is adifference in awareness of the role of forests as well as the protection of forests amongthe young people with different levels of education. Highly educated youth are oftenmore aware of their access to relevant knowledge through classroom courses, school- 35Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018based training, and so on while young people with lower education only have access tomass media.Keywords: Awareness of Can Gios youth, climate change, sea level rise.GIỚI THIỆU mảng xanh này. Tuy nhiên, dưới ảnhHiện nay “biến đổi khí hậu” (BĐKH) hưởng của quá trình đô thị hóa, côngkhông còn là những phạm trù trừu tượng, nghiệp hóa tại một trung tâm kinh tế lớn vàxa vời mà nó đã, đang và sẽ tác động trực năng động nhất cả nước, Cần Giờ cũng bịtiếp cũng như gián tiếp đến đời sống của những tác động nhất định. Bên cạnh đó,mỗi chúng ta. BĐKH tiềm ẩn nhiều nguy dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, cáccơ đưa đến những hậu quả hết sức nghiêm khu rừng ngập mặn càng có vị trí quantrọng như: các hệ sinh thái bị phá hủy, mất trọng trong ổn định, phòng chống các tácđa dạng sinh học, bão lụt, hạn hán,… dẫn động tiêu cực của biến đôi khí hậu. Do đó,đến những thiệt hại về kinh tế và thúc đẩy đề tài với mong muốn khảo sát nhận thứcsự mất ổn định về chính trị, xã hội, thậm của thanh niên huyện Cần Giờ (cụ thể trênchí có thể gây nên chiến tranh, xung đột. 4 xã rơi vào mẫu: Long Hòa, Lý Nhơn, AnĐể hạn chế một cách tối đa những tác động Thới Đông, Tam Thôn Hiệp) về vai trò củacủa BĐKH, rất nhiều các nghiên cứu đã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức của thanh niên huyện Cần Giờ về vai trò của rừng phòng hộ trong việc hạn chế tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dângChuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 NHẬN THỨC CỦA THANH NIÊN HUYỆN CẦN GIỜ VỀ VAI TRÒ CỦA RỪNG PHÒNG HỘ TRONG VIỆC HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG Nguyễn Thị Thu Hiền*, Nguyễn Thị Thanh Tùng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG TP.HCM *Tác giả liên lạc: namhien2007@gmail.com (Ngày nhận bài: 08/01/2018; Ngày duyệt đăng: 22/3/2018) TÓM TẮTCần Giờ được xem như là lá phổi xanh của thành phố. Đây là nơi có rừng ngập mặnvới diện tích lớn, trải dài hầu như các xã và là rừng phòng hộ được giữ gìn và bảo tồn.Trong nhiều năm qua, Thành phố nói chung và Ban quản lý rừng phòng hộ nói riêng đãcó nhiều hành động thiết thực nhằm bảo vệ và phát triển rừng, phối hợp với chính quyềnđịa phương và nhân dân trong việc nâng cao nhận thức để phòng chống phá hoại cũngnhư chăm sóc rừng. Đề tài đã sử dụng kết hợp cả hai phương pháp nghiên cứu định tínhvà nghiên cứu định lượng với các công cụ thu thập thông tin gồm: phỏng vấn bằng bảnghỏi, phỏng vấn sâu, công cụ khảo sát nhanh có sự tham gia của cộng đồng (PRA), phântích tư liệu sẵn có,… Qua quá trình khảo sát và thực hiện cho thấy, thanh niên đã cónhững nhận thức cơ bản về vai trò của rừng phòng hộ trong việc hạn chế tác động củabiến đổi khí hậu và nước biển dâng. Tuy nhiên, có sự khác nhau trong nhận thức về vaitrò của rừng giữa các thanh niên có trình độ học vấn khác nhau. Thanh niên có trìnhđộ học vấn cao có nhận thức tốt hơn do họ được tiếp cận với nhiều kiến thức thông quanhiều kênh khác nhau trong khi thanh niên có trình độ học vấn thấp chỉ tiếp cận chủ yếuqua các phương tiện truyền thông đại chúng.Từ khóa: Nhận thức thanh niên, biến đổi khí hậu, nước biển dâng. AWARENESS OF CAN GIOS YOUTH ON THE ROLE OF PROTECTION FORESTS IN LIMITING THE IMPACTS OF CLIMATE CHANGE AND SEA LEVEL RISE Nguyen Thi Thu Hien*, Nguyen Thi Thanh Tung The University of Social Sciences and Humanities – VNU Ho Chi Minh City *Corresponding Author: namhien2007@gmail.com ABSTRACTCan Gio District is considered the green lung of Ho Chi Minh City with large areas ofmangrove forests, which is in high need of preservation and protection. For many years,the City’s Committee and the Management Board of Can Gio Mangrove ForestPreservation Committee have applied a great number of practices to protect andincrease the forests as well as improve people’s awareness of the importance of theforest to the City. The topic used a combination of both quantitative and qualitativeresearch methods with information collection tools including questionnaire interviews,in-depth interviews, participatory rapid survey tools (PRA), analysis of availablematerials, etc. Young people have a basic understanding of the role of protection forestsin limiting the impacts of climate change and sea level rise. However, there is adifference in awareness of the role of forests as well as the protection of forests amongthe young people with different levels of education. Highly educated youth are oftenmore aware of their access to relevant knowledge through classroom courses, school- 35Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018based training, and so on while young people with lower education only have access tomass media.Keywords: Awareness of Can Gios youth, climate change, sea level rise.GIỚI THIỆU mảng xanh này. Tuy nhiên, dưới ảnhHiện nay “biến đổi khí hậu” (BĐKH) hưởng của quá trình đô thị hóa, côngkhông còn là những phạm trù trừu tượng, nghiệp hóa tại một trung tâm kinh tế lớn vàxa vời mà nó đã, đang và sẽ tác động trực năng động nhất cả nước, Cần Giờ cũng bịtiếp cũng như gián tiếp đến đời sống của những tác động nhất định. Bên cạnh đó,mỗi chúng ta. BĐKH tiềm ẩn nhiều nguy dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, cáccơ đưa đến những hậu quả hết sức nghiêm khu rừng ngập mặn càng có vị trí quantrọng như: các hệ sinh thái bị phá hủy, mất trọng trong ổn định, phòng chống các tácđa dạng sinh học, bão lụt, hạn hán,… dẫn động tiêu cực của biến đôi khí hậu. Do đó,đến những thiệt hại về kinh tế và thúc đẩy đề tài với mong muốn khảo sát nhận thứcsự mất ổn định về chính trị, xã hội, thậm của thanh niên huyện Cần Giờ (cụ thể trênchí có thể gây nên chiến tranh, xung đột. 4 xã rơi vào mẫu: Long Hòa, Lý Nhơn, AnĐể hạn chế một cách tối đa những tác động Thới Đông, Tam Thôn Hiệp) về vai trò củacủa BĐKH, rất nhiều các nghiên cứu đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Hiện tượng nước biển dâng Chăm sóc rừng Phát triển rừng Quản lý rừng phòng hộTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 291 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 232 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 194 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 186 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 167 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 136 0 0