Danh mục

Nhận thức thuốc về khí, huyết, âm, dương

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 367.53 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu này giúp người học nhận biết về thuốc về khí, huyết, âm, dương; Nhận biết được các vị thuốc hóa đàm, chỉ khái, thanh nhiệt(biết được nguồn gốc, công năng chủ trị của các vị thuốc đó); rèn luyện được tác phong cách tỉ mỉ, chính xác và sạch sẽ trong thực hành dược. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức thuốc về khí, huyết, âm, dương NHẬN THỨC THUỐC VỀ KHÍ, HUYẾT, ÂM, DƯƠNGMỤC TIÊU 1. Nhận biết được các vị thuốc hóa đàm, chỉ khái, thanh nhiệt(biết được nguồngốc, công năng chủ trị của các vị thuốc đó). 2. Rèn luyện được tác phong cách tỉ mỉ, chính xác và sạch sẽ trong thực hànhdược.NỘI DUNG1. Thuốc về khí: Thuốc phần khí là những thuốc có tác dụng chữa bệnh về khí, thường dùngtrong các bệnh can khí uất kết, tỳ vị khí trệ, phế khí thượng nghịch, sán thống sán khí,khí hư, sức đề kháng giảm; thể hiện: kinh nguyệt không đều, có kinh đau bụng, đau dạdày, ho đàm, thoát vị, mệt mỏi, vô lực. Thuốc phần khí chia ra làm hai loại: thuốchành khí và thuốc bổ khí. Trong thuốc hành khí lại được chia làm 2 loại nhỏ đó làthuốc hành khí giải uất và thuốc phá khí giáng nghịch.2. Thuốc chữa bệnh về huyết - Thuốc hoạt huyết, dùng trong các trường hợp huyết ứ, huyết lưu thông khókhăn, gây đau đớn thần kinh, cơ thục. - Thuốc chỉ huyết, dùng trong các trường hợp xuất huyết, xuất huyết phủ tạng(tỳ, thận, phế, đại tràng…) hoặc xuất huyết ở những bộ phận phía ngoài như nục huyết,trĩ huyết, chảy máu chân răng, bị thương chảy máu…Thuốc hành huyết và chỉ huyếtđược gọi chung là thuốc lý huyết. - Thuốc bổ huyết dùng trong trường hợp huyết hư, huyết thiếu, biểu hiện daxanh xao, sắc mặt nhợt nhạt, môi nhạt, niêm mạc miệng nhợt nhạt, mắt trắng nhợt, cơthể gầy yếu, mới ốm dậy, sau khi mất nhiều máu (bị thương sau giải phẫu) sau khi sinhđẻ…Thuốc bổ huyết còn được gọi là thuốc dưỡng huyết, ích huyết.3. Thuốc bổ âm (dưỡng âm) Thuốc bổ âm được dùng để bổ phần âm (chân âm) trong cơ thể, đó là thuốcđược bổ chủ yếu vào một số tạng như phế, can , tâm, thận âm… và một số phủ kỳhằng như huyết, tân dịch. Khi các bộ phận này xuất hiện các chứng hư. Ví dụ như phếhư, lo lâu ngày, viêm phế quản mãn tính, can huyết, tâm huyết hư, thận âm hư. Thuốc bổ âm đa số có tính hàn, vị ngọt; thể chất nhiều dịch nhầy, nhớt khi uốngdễ gây nê trệ, dẫn đến tiêu hóa kém, cho nên thường được dùng phối hợp với thuốc lýkhí, kiện tỳ. Những người tỳ vị hư nhược, dùng thận trọng. Ngoài ra khi dùng có thểphối hợp với các thuốc bổ huyết, hoạt huyết, thuốc chỉ ho, hóa đờm. 2884. Thuốc bổ dương Thuốc bổ dương được dùng để bổ thận dương như xương cốt và một số phủ kỳhằng (tủy, tử cung…) khi các bộ phận này xuất hiện các chứng hư. Ví dụ dương hưgây ngoại hàm, thận dương hư gây liệt dương, di tinh hoặc đau xương suy tủy. Khi dùng thuốc bổ dương có thể phối hợp với thuốc bổ khí, thuốc ôn trung… đểtăng thêm tính ấm cho cơ thể.STT Tên vị Nguồn gốc Tính Công năng chủ trị vị1 HƯƠN Là thân rễ vị - Hành khí, giảm đau, dùng để trị bệnh đau phơi khô của cay, bụng, đau hai bên sườn, sôi bụng, tiết tả, G PHỤ cây hương hơi phụ, cây củ đắng, phối hợp với cao lương khương (khương phụ Rhizoma gấu Cyperus hơi hoàn) mỗi thứ 12g. Cyperi rotundus L. ngọt, Vị thuốc bao tính - Khái uất, điều kinh, dùng khi kinh nguyệt gồm cả 2 bình không đều do tinh thần căng thẳng; khi có loại, loại (hoặc hương phụ ôn). kinh đau bụng dưới, hai vú căng đau, dùng vườn, củ nhỏ riêng hương phụ tứ chế hoặc phối hợp với đen nhanh, rễ cứng, loại ngải diệp, bạch hồng nữ, ích mẫu, mỗi thứ hương phụ 12g. biển củ to hơn, vỏ nâu - Kiện vị, tiêu thực, dùng trong các trường nhạt hợp ăn uống không tiêu, phối hợp vân mộc C.stoloniferu s Retz. Họ hương hoặc nam mộc hương (vỏ cây rụt), sa Cói nhân, chỉ thực; cũng có thể dùng hương phụ Cyperaceae. (sao cháy lông) 20g, vỏ vối, trần bì, chỉ xác, mỗi thứ 12g, nam mộc hương 16g. Ngoài ra còn dùng trong trường hợp đau bụng do khí lạnh, đau vùng thượng vị, ngực đầy trướng, ợ hơi, hương phụ 40g, nam mộc hương 40g, trần bì, thanh bì, chỉ xác, ô dược mỗi thứ 20g. - Thanh ca hỏa: dùng trong bệnh mắt sung huyết đau đỏ: phối hợp chi tử, bạc hà, cúc hoa.2 TRẦN Trên thực tế vị - Hành khí, hòa vị dùng đối đau bụng do lạnh trần bì là vỏ đắng, 289 BÌ chín, phơi cay, phối hợp với bạch truật, can khương. khô, được tínhPericarpi chế theo - Chỉ nôn, chỉ tả: dùng khi bụng ngực đầy ấm um Citri phương pháp trướng, ợ hơi buồn nôn hoặc phối hợp với y học cổreticulata truyền của bạc hà, tô diệp, hoàng liên.e perenne cây quýt - Hóa đàm ráo thấp, chỉ ho hoặc dùng chữa Citrus các chứng bí tích, bứt rứt trong ngực, có thể reticulata Blanco. Họ phối hợp với các vị thuốc khác trong bài nhị ...

Tài liệu được xem nhiều: