Danh mục

Nhận thức về ảnh hưởng của thuốc lá đối với sức khỏe răng miệng và thái độ tiếp nhận tư vấn cai thuốc từ bác sĩ răng hàm mặt của người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa Đống Đa

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 331.25 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 60 người bệnh đi khám tại Bệnh viện Đa khoa Đống Đa Hà Nội nhằm đánh giá nhận thức về ảnh hưởng của hút thuốc lá đối với sức khỏe răng miệng và thái độ tiếp nhận tư vấn cai thuốc từ bác sĩ răng hàm mặt của đối tượng trên
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức về ảnh hưởng của thuốc lá đối với sức khỏe răng miệng và thái độ tiếp nhận tư vấn cai thuốc từ bác sĩ răng hàm mặt của người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa Đống Đa TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC NHẬN THỨC VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC LÁ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG VÀTHÁI ĐỘ TIẾP NHẬN TƯ VẤN CAI THUỐC TỪ BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỐNG ĐA Nguyễn Anh Chi1, Lê Hưng1, Phan Thị Bích Hạnh1 Hà Lan Hương2 và Lê Linh Chi1, 1 Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội 2 Bệnh viện E Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 60 người bệnh đi khám tại Bệnh viện Đa khoa ĐốngĐa Hà Nội nhằm đánh giá nhận thức về ảnh hưởng của hút thuốc lá đối với sức khỏe răng miệng vàtháiđộ tiếp nhận tư vấn cai thuốc từ bác sĩ răng hàm mặt của đối tượng trên. Kết quả cho thấy phần lớnngười bệnh có kiến thức tốt về ảnh hưởng của hút thuốc lá đối với sức khỏe răng miệng (80%). Tỷ lệngười bệnh nhận thức được hút thuốc lá có nguy cơ gây đổi màu răng, hôi miệng, ung thư miệng, sâurăng và nha chu là khá cao. Tuy nhiên, người bệnh lại chưa có nhận thức tốt về mối quan hệ giữa hútthuốc lá và làm giảm vị giác (31,7%), làm chậm lành thương (28,3%) và làm thất bại cấy ghép implant(16,7%). Ngoài ra, kết quả cho thấy bệnh nhân có thái độ rất tích cực đối với sự tham gia của bác sĩRăng Hàm Mặt trong các hoạt động hỗ trợ cai thuốc lá. Như vậy, bác sĩ Răng Hàm Mặt cần đảm nhiệmvà đẩy mạnh công tác tuyên truyền về tác hại của thuốc lá với sức khoẻ răng miệng tới người bệnh.Từ khoá: Sức khỏe răng miệng, hút thuốc lá, nhận thức, thái độ.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hút thuốc lá là nguyên nhân của nhiều căn cứu: “Hút thuốc lá và sức khỏe răng miệng ởbệnh nguy hiểm và là nguyên nhân phổ biến người lớn độ tuổi 18 - 64” của Barbara Bloomnhất dẫn đến tử vong mà có thể ngăn chặn trên năm 2008 đã chỉ ra rằng: So với người cùng độthế giới.1 Theo báo cáo của WHO, hút thuốc lá tuổi, số người hút thuốc lá có tình trạng răngđã giết chết 100 triệu người trên toàn thế giới miệng không tốt chiếm 30%, cao gấp hai lần sotrong thế kỷ 20 và cảnh báo rằng nó có thể giết với người từng hút thuốc lá và gấp ba lần ngườichết hơn 1 tỷ người trong thế kỷ 21. Hiện nay, chưa bao giờ hút thuốc lá.3 Hút thuốc lá là yếucó đến 25 căn bệnh liên quan đến sử dụng tố nguy cơ gây ra rất nhiều vấn đề răng miệngthuốc lá như: đột quỵ, mạch vành, bệnh phổi như nhiễm màu răng, hôi miệng, các bệnh nhatắc nghẽn mạn tính, ung thư phổi.2 Trong đó, chu, làm chậm quá trình lành thương, các tổnảnh hưởng của hút thuốc lá đối với sức khỏe thương tiền ung thư và ung thư miệng.4 Có cácrăng miệng đang là một trong những vấn đề ảnh hưởng rất dễ quan sát và ở giai đoạn đầuthu hút nhiều sự quan tâm trên thế giới. Nghiên có thể hồi phục được sau khi dừng hút thuốc.2,5 Do vậy, hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giớiTác giả liên hệ: Lê Linh Chi đang thực hành nhiều giải pháp can thiệp tíchTrường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội cực, nhằm nâng cao nhận thức của người dânEmail: linhchi.le.2710@gmail.com về sự ảnh hưởng của hút thuốc lá tới sức khỏeNgày nhận: 04/03/2024 răng miệng, với sự tham gia đông đảo của độiNgày được chấp nhận: 14/03/2024 ngũ cán bộ y tế. Bác sĩ Răng Hàm Mặt đóngTCNCYH 176 (3) - 2024 213 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCgóp một phần quan trọng trong sự nghiệp chăm 2. Phương phápsóc sức khỏe và có cơ hội được tiếp xúc với đa Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.số người dân. Qua đó, nhiều bằng chứng chỉ Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Nghiênra rằng họ đạt hiệu quả trong việc tư vấn cai cứu được thực hiện từ tháng 4/2023 đến thángnghiện thuốc lá như bất kỳ nhóm ngành chăm 5/2023 tại phòng khám Răng Hàm Mặt củasóc sức khỏe nào khác.4 Bệnh viện Đa khoa Đống Đa, Hà Nội. Tại Việt Nam, việc hút thuốc lá là nguyên Cỡ mẫu, chọn mẫu: Chọn toàn bộ ngườinhân gây ra nhiều bệnh đã được truyền thông bệnh đáp ứng tiêu chuẩn nghiên cứu trongrộng rãi và không còn xa lạ gì đối với đa số thời gian nghiên cứu. Trên thực tế chúng tôi đãngười dân. Tuy nhiên, thông tin rằng hút thuốc phỏng vấn được 60 người bệnh tại Bệnh việnlá có nhiều tác hại đối với sức khỏe răng miệng Đa khoa Đống Đa.lại chưa được phổ cập nhiều đến người bệnh. Thông tin thu thậpHơn thế nữa, quan điểm của người dân khi Phỏng vấn trực tiếp: Qua bộ câu hỏi thuđược tiếp nhận tư vấn cai thuốc lá từ bác sĩ thập các thông tin về cá nhân, nhận thức vềRăng Hàm Mặt cũng chưa được tìm hiểu rộng ảnh hưởng của hút thuốc lá và thái độ tiếp nhậnrãi. Do vậy, để góp phần mô tả thực trạng nhận tư vấn cai thuốc từ bác sĩ Răng Hàm Mặt củathức của ngườ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: