Danh mục

Nhân vật, di tích tiêu biểu thời Trần 2

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 121.08 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhân vật, di tích tiêu biểu thời Trần 2Còn chiếc tháp, vì là cột kết cấu bằng gạch đá nên vẫn còn tồn tại. Tháp được xây muộn hơn chùa gần nửa thế kỷ (1305). Tháp quay mặt về hướng Nam, có hình chóp, cao 21m gồm 14 tầng. Tháp được xây trên một hồ cạn, vuông. Hồ có hành lang bao bọc, bốn phía có cửa. Để tháp hình vuông mỗi cạnh 5,2m. Tầng đế tháp cao 2,2m xây bằng đá xanh, có hình dáng bông sen nở xòa mỗi cạnh đều có cửa. Các tầng tháp đều có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân vật, di tích tiêu biểu thời Trần 2 Nhân vật, di tích tiêu biểu thời Trần 2Còn chiếc tháp, vì là cột kết cấu bằng gạch đá nên vẫn còn tồn tại. Tháp được xâymuộn hơn chùa gần nửa thế kỷ (1305). Tháp quay mặt về hướng Nam, có hìnhchóp, cao 21m gồm 14 tầng. Tháp được xây trên một hồ cạn, vuông. Hồ có hànhlang bao bọc, bốn phía có cửa. Để tháp hình vuông mỗi cạnh 5,2m. Tầng đế thápcao 2,2m xây bằng đá xanh, có hình dáng bông sen nở xòa mỗi cạnh đều có cửa.Các tầng tháp đều có mái cong ở bốn phía và bốn cạnh cũng đều có cửa tò vò, tầngtrên nhỏ hơn tầng dưới và cứ thế vút lên tạo nên dáng vẻ cách điệu và ước lệ củamột chiếc hoa sen khổng lồ đang hé nở. Phía cao trên đỉnh tháp là một chỏm nhọncó hình bầu rượu.Vào năm 1987 chùa và tháp đều được trùng tu lại để bảo toàn di tích kiến trúc nàycho hậu thế.Khai ấn - Quốc ấn hay Miếu ấnNam Định, quê hương của các vua Trần. Theo kỷ yếu hội thảo khoa học: ThờiTrần và Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn, tổ chức tại thành phố Nam Định tháng9 - 1995. Theo kỷ yếu hội thảo, ở địa bàn hai tỉnh Nam Định Hà Nam có 223 ditích thờ đức Thánh Trần, riêng Nam Định có 167 di tích thờ phụng gồm thành phố17, Hải Hậu 42 Nam Trực, Trực Ninh 37 Nghĩa Hưng 31, Vụ Bản 10, XuânTrường Giao Thuỷ 26 và ý Yên 3 di tích. Mỗi di tích là một pho sử vàng về conngười và thời đại oanh liệt của lịch sử. Ngoài việc nghiên cứu của các nhà chuyênmôn, mỗi di tích thường có các cụ trong ban quản lý đặt dưới sự lãnh đạo của cáccấp uỷ và chính quyền địa phương. Họ là những người lính, công chức, giáo viênvề hưu nhưng say mê với việc bảo tồn các giá trị di sản văn hoá. Trong mỗi hòmsắc, khám thờ kia là một khối lượng không nhỏ cổ vật, cổ thư, sắc phong, đượcbảo vệ nghiêm ngặt theo Luật Di sản văn hoá. Với các lễ hội mang tín ngưỡng dângian đặc sắc.Nghiên cứu văn hoá Trần, đã có bao nhà sử gia. Tôi chỉ xin nêu vài thu hoạch quacác chuyến đi điền dã và tham khảo tư liệu đã có. Theo sử sách, các sử gia xưathường gọi nhà Trần là hào khí Đông A, chiết tự chữ Trần bao gồm chữ Đông vàchữ A. Tôi còn nhớ, ngày làm tạp chí văn nghệ Hà Nam Ninh, mỗi số Tết thườngdành một trang đầu giới thiệu một đôi câu đối chữ Hán, coi như một phong cáchcủa văn nghệ Nam Định. Nhân kỷ niệm 700 năm chiến thắng Bạch Đằng năm ấy,Chu Văn có đôi đôi câu đối , vế đầu là: “ Đông A đại phá Nguyên sư, thất báchniên tiền danh cái thế”. Nghĩa là: nhà Trần đại thắng quân Nguyên, bảy thế kỷ lưutruyền danh tiếng. Gần đây, các nhà Hán học Nam Định lại có một phát hiện mới ,chữ Trần đọc là Dương, bởi mật khấn nhà Trần là : “ Dương Kinh sinh DươngHấp; Dương Hấp sinh Dương Lý”. Dương Kinh là Trần Kinh ( cá kình ), DươngHấp là Trần Hấp ( cá trắm ), là các vị tổ vua Trần. Các cụ còn lập luận, trạngnguyễn Nguyễn Hiền sinh ở đất Dương A cũng tức là đất vua Trần .Theo lối chiết tự trên, chữ phổ Minh, Phổ là mở rộng, Minh là sáng sủa. Tháp PhổMinh, tháp mộ vua Trần Nhân Tông ( 1258 - 1308 ) vua thứ ba Triều Trần. ChùaPhổ Minh thờ Trúc lâm Tam tổ, ba vị tổ phái Trúc lâm thời Trần l à đức Trần NhânTông, Pháp Loa, Huyền Quang nên cũng gọi là chùa Tháp. Nơi đây còn tượngcông chúa nhà Mạc, người đã hưng công xây dựng chùa này. Lại nói, từ lâu dângian quen gọi là Tức Mạc, đúng ra phải gọi là Tức Mặc, là đất học hành. Bởi chữMặc là cái lọ mực. Thơ Phạm Sư Mạnh, danh nhân thời Trần, trong lần hộ giá vuaTrần Dụ Tông ( 1341 - 1357 ), từ kinh đô Thăng Long về chầu Thượng Hoàng đãviết :Tức Mặc hành đô cảnh lạ lùngDân vui đời thịnh lại vừa phongGói đưa cửa Cảo thuyền trăm trượngNúi diễu sông Vường điện chín trùng...Bài thơ có nhắc địa danh Tức Mặc, cửa Cảo ( Cảo Môn ), sông Vường ( cửa TuầnVường). Ngạn ngữ vùng này : “ Mười hai cửa bể cũng nể Tuần Vường”, là nơisông Châu mở khẩu với sông Hồng, nơi ấy nay đặt trạm bơm Hữu Bị. Từ hươngTức Mặc, năm 1962, sau cuộc kháng chiến quân Nguyên lần thứ nhất ( 1258), lạiđược đổi tên thành phủ Thiên Trường, nghĩa là trời dài rộng mênh mông. Thế mớibiết các nhà địa lý thời Trần đã có lý khi chọn nơi đây là là nơi phát tích củavương triều .Trên Tam quan cổng chính vào đền Trần còn khắc hai chữ Trần Miếu ( Miếu thờcác vua Trần). Nghiên cứu hai chữ Trần Miếu thấy có sự liên quan đến tục khai ấnnhà Trần . Theo các cố lão trong họ , mỗi mùa xuân xưa, vào giờ Tý ( khoảng từ23h đến 1h sáng ) đêm 14 rạng ngày 15, rằm tháng giêng, ngày nguyên tiêu, tạikinh đô Thăng Long có lệ khai ấn . Đúng thời khắc ấy, theo lệnh đức vua, vị quangiữ ấn, gọi là quốc ấn hay ngọc tỷ ( tỷ là cái ấn ) bằng vàng, trân trọng đóng vàokhuôn giấy hoa tiên, phát cho những người trong nội tộc. Việc khai ấn có ý nghĩamở đầu một năm còn ẩn chứa sâu kín bên trong sự gia ân của vương triều trongtôn thất. Nhà Trần, từ tộc người đánh cá, thay nhà Lý ( 1226 ), thừa hưởng mộtnền văn hoá rực rỡ kể từ vua Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long đã trên hai trămnăm. Để ...

Tài liệu được xem nhiều: