Danh mục

Nhân vật nghịch dị trong tiểu thuyết đương đại Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 277.00 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết minh định được nghệ thuật xây dựng nhân vật nghịch dị trong tiểu thuyết đương đại Việt Nam như sự kết hợp của các yếu tố tương phản, sử dụng cả những yếu tố kì ảo, quái dị, gắn với tiếng cười và phóng đại một hoặc một vài khía cạnh tính cách kì dị, khác thường. Hơn thế nữa, nghệ thuật nghịch dị trong xây dựng nhân vật góp phần thể hiện tinh thần đổi mới quan niệm về hiện thực, quan niệm về con người trong văn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân vật nghịch dị trong tiểu thuyết đương đại Việt NamNHÂN VẬT NGHỊCH DỊ TRONGTIỂU THUYẾT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAMHuỳnh Thị Thu Hậu1Tóm tắt: Bài viết minh định được nghệ thuật xây dựng nhân vật nghịch dị trong tiểuthuyết đương đại Việt Nam như sự kết hợp của các yếu tố tương phản, sử dụng cả nhữngyếu tố kì ảo, quái dị, gắn với tiếng cười, và phóng đại một hoặc một vài khía cạnh tínhcách kì dị, khác thường. Hơn thế nữa, nghệ thuật nghịch dị trong xây dựng nhân vật gópphần thể hiện tinh thần đổi mới quan niệm về hiện thực, quan niệm về con người trongvăn học.1. Mở đầuVăn học đương đại Việt Nam là một bức tranh đa chiều, phức tạp và đầy màu sắc.Đó là nền văn học đa thanh với rất nhiều cá tính sáng tạo khác nhau cùng những nỗ lựckhai tử thói quen cũ mòn và khuôn sáo, từ đó hình thành một Hồ Anh Thái mê chơi cấutrúc, một Nguyễn Bình Phương nghiêng về phân tâm học, một Nguyễn Việt Hà tư duy tôngiáo, một Thuận và Đoàn Minh Phượng liên văn bản, một Đặng Thân hậu hiện đại… Cóthể nói, từ 1986 đến nay, nghịch dị (grotesque) được hồi sinh mạnh mẽ trong tiểu thuyếtViệt Nam qua các sáng tác của Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh, NguyễnViệt Hà, Đặng Thân, Y Ban…Hiện nay, nghịch dị (Grotesque) trong văn học nghệ thuật nói chung và tiểu thuyếtnói riêng đã và đang được giới nghiên cứu, lí luận, phê bình và sáng tác quan tâm. Đó lànhờ cái nhìn dân chủ được phát huy. Nghịch dị (Grotesque) đã góp phần tạo nên cái nhìntự do với tiếng cười châm biếm, giải phóng bản thể của con người trước mọi sự rập khuôn,sáo rỗng. Thông qua grotesque, nhiều trật tự được định nghĩa, thế giới được nhìn khác đi.Có rất nhiều cánh cửa để đi vào tiểu thuyết đương đại. Có người dùng ánh sáng của hậu hiệnđại, ánh sáng của diễn ngôn, huyền thoại, kì ảo, phân tâm học…Sử dụng lí thuyết Grotesqueđể soi chiếu tiểu thuyết đương đại Việt Nam, chúng tôi nhận thấy nhiều tác giả đã sử dụngnghịch dị để xây dựng nhân vật.Có thể nói, hình tượng nhân vật nghịch dị của tiểu thuyết đương đại Việt Nam khôngcó độ hoành tráng và kì vĩ như Gargantua và Pantagruel của Rabelais. Hơn nữa, nghệthuật nghịch dị trong xây dựng nhân vật của tiểu thuyết đương đại Việt Nam mang tínhchất hiện đại và hậu hiện đại. Nghịch dị gắn với những biểu hiện đời thường. Nó cũng bắtđầu có dấu hiệu sử dụng cả những yếu tố kì ảo, quái dị, gắn với tiếng cười, và phóng đạimột hoặc một vài khía cạnh tính cách.2. Nội dungTrước hết, khai thác sở thích kì quái, Hồ Anh Thái trong Mười lẻ một đêm, xây dựnghình tượng họa sĩ trồng chuối, người thích nuy, thích khỏa thân, thích trồng cây chuối, hàihước là người đứng trên hội họa nhưng không biết vẽ: “Tốt nghiệp đại học Mĩ thuật YếtKiêu hẳn hoi. Nhưng chàng thực chất không phải là họa sĩ. Chàng học lí luận mĩ thuật.1ThS, NCS Khoa Ngữ văn & CTXH, trường Đại học Quảng Nam19HUỲNH THỊ THU HẬUDần dần thành danh một nhà phê bình tranh”. Hơn nữa, nhân vật Họa Sĩ trồng chuối cũnglà một người rất giỏi hành động tính giao, kiểu nhân vật vật chất xác thịt: “Chàng đứngtrên tình trường nhưng chẳng tình nào đậu. Bốn mươi tám tuổi vẫn là chàng trai độc thân.Lâu lâu dắt về nhà một cô. Độc thân mà hơn cả có vợ, lúc nào cũng sẵn. Thế là bắt đầuquen với tính lăng nhăng, lít nhít của con trai [8,20], “gã là con người hồn nhiên cởi mở.Cởi mở. Đấy là loại phim con heo cởi hết ra mở hết ra. Mấy họa sĩ thành danh bạn gãchuyên thành công ở loại tranh khỏa thân, mấy chàng ấy chỉ thích cởi mở người mẫu chứkhông thích cởi mở chính mình. Gã khác. Bốn mươi tám cái xuân xanh là bốn mươi támmùa cởi mở. Cái ảnh khoe chim đầu đời vận cả vào đời” [8,21], “Không cần chứng minhrằng ở khu phố nhà gã thì gã khét tiếng thế nào. Người ta đặt biệt danh cho gã hẳn hoi.Chim để ngoài quần” [8,23]. Nhân vật họa sĩ cây chuối với sở thích nuy gợi chúng ta nhớđến nhân vật Em Chã trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng. Họa sĩ trồng chuối quả thật là conngười của bản năng. Bản năng tính dục mạnh mẽ. Những hành động kì quái của gã khiếnchính quyền vào cuộc, đối lại với chính quyền, gã trồng cây chuối trong bộ dạng khỏathân. Hình tượng nghịch dị trên một lần nữa nói lên cái hỗn độn, cái chênh vênh của nghệthuật. Người cầm cân cho hội họa, có thể làm cho ai đó nổi tiếng hoặc giết chết tên tuổi lạilà một người sống bản năng, buông thả.Ngoài họa sĩ trồng chuối, tác phẩm còn có hình tượng người đàn ông vốn là giáo sưtiến sĩ viện trưởng, từng đi nghiên cứu sinh ở nước ngoài, khi đi là ông kĩ sư hóa chất ViệtNam, khi về là ông tiến sĩ triết học Đức - chồng thứ năm của người đàn bà thích đất vàthích trai, mắc bệnh cười: “Chàng sáu mốt giả danh bỗng nhiên mắc chứng bệnh cười. Chỉđịnh bật lên một tiếng cười thôi thì cứ thế mà cười mãi. Không sao hãm lại được. Hơ hơhơ hơ. Mãi. Chập dây thần kinh cười… Nhưng sân khấu bi rồi mà chàng sáu mốt vẫncười. Cười rũ rượi, cười hết hơi” [8,93]. Con người đến một lúc nào đó rơi vào bi kịchkhông thể làm chủ được hành vi của mình. Đó là thông điệp thật bi đát.Hơn thế nữa, bức biế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: