Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, và xử trí các trường hợp mổ lấy thai vì rau tiền đạo tại khoa sản Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên năm 2015
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 506.02 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này đặt ra nhằm tìm hiểu “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, và xử trí các trường hợp mổ lấy thai vì rau tiền đạo tại Khoa Sản Bệnh viện đa khoa trung Ương Thái Nguyên năm 2015”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, và xử trí các trường hợp mổ lấy thai vì rau tiền đạo tại khoa sản Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên năm 2015Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016 NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, VÀ XỬ TRÍ CÁC TRƢỜNG HỢP MỔ LẤY THAI VÌ RAU TIỀN ĐẠO TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TW THÁI NGUYÊN NĂM 2015 Nguyễn Thị Ng , Nguyễn Thị B nh, Nông Hồng Lê Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Rau tiền đạo (RTĐ) là một trong những bệnh lý của bánh rau về vị trí rau bám: là nguyên nhân chảy máu trong ba tháng cuối của thời kỳ thai nghén, trong chuyển dạ và sau đẻ. Rau tiền đạo là một cấp cứu sản khoa vì có khả năng gây tử vong cho mẹ và con do chảy máu và đẻ non. Trong rau tiền đạo thì việc chẩn đoán và xử trí đúng có một tầm quan trọng đặc biệt và hiện nay mổ lấy thai vẫn là phương pháp được ưu tiên hàng đầu. Nghiên cứu này đặt ra nhằm tìm hiểu “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, và xử trí các trường hợp mổ lấy thai vì rau tiền đạo tại Khoa Sản Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên năm 2015”. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế mô tả cắt ngang, với 52 trường hợp mổ lấy thai vì rau tiền đạo. Kết quả cho thấy: 92,3% các trường hợp có triệu chứng ra máu âm đạo, tỷ lệ chảy máu tái phát chiếm 75%, đau bụng gặp ở 25% trường hợp, Loại RTĐ trung tâm chiếm 57,7%, thiếu máu nhẹ 47,8%, tuổi thai khi mổ ≥ 38 tuần chiếm 61,5%, tỷ lệ cắt tử cung 13,5%. Từ Khóa: Rau tiền đạo, mổ lấy thai, Bệnh viện Đa Khoa Trung Ƣơng Thái Nguyên 2015 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Rau tiền đạo là khi rau bám không bám hoàn toàn vào thân tử cung mà một phần haytoàn bộ bánh rau bám vào đoạn dưới tử cung gây chảy máu và làm cho ngôi bình chỉnhkhông tốt gây đẻ khó[1]. Tỷ lệ RTĐ khác nhau tùy theo quần thể nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và chẩnđoán, tùy theo những đặc điểm như tử cung có dị dạng, số lần mang thai, số lần đẻ, tiềnsử phá thai, tiền sử mổ lấy thai, tiền sử bị RTĐ. Theo nghiên cứu RTĐ chiếm khoảng0,5-1% trong tổng số đẻ( Viện BMTE và TSSS 1997 với 7643 trường hợp đẻ). Trước đâyRTĐ gây tỷ lệ tử vong cho mẹ tương đối cao, tỷ lệ này giảm xuống từ 8,09%(1959)xuống còn 1,92%(1969)[2]. Nhưng nhờ những tiến bộ của y học tỷ lệ này ngày cànggiảm đi do công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu được tổ chức tốt, nhất là kỹ thuật mổ lấythai, gây mê hồi sức và chẩn đoán sớm RTĐ đã giảm được tỷ lệ tử vong cho mẹ và con.Ở Việt Nam từ năm 1960 đến nay mổ ngang đoạn dưới tử cung lấy thai là phổ biến và kỹthuật ngày càng được hoàn thiện. Qua nghiên cứu một số tác giả thì hầu hết RTĐ đềuđược mổ ngang đoạn dưới tử cung trừ một số có chỉ định cắt tử cung mới mổ thân. TheoTrần Ngọc Can[2] tỷ lệ can thiệp trong RTĐ là 70,4%, tỷ lệ phẫu thuật RTĐ so với phẫuthuật về sản là 9%. Trong qúa trình mổ lấy thai tùy từng loại RTĐ lại có thể có các xử lýkhác nhau như khâu cầm máu bằng khâu mũi chữ X, chữ U ..hay khả năng phải cắt tửcung. Tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên chưa có nghiên cứu cụ thể nào vềxử trí trong mổ lấy thai vì RTĐ chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “ Nhận xétđặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xử trí các trường hợp mổ lấy thai vì rau tiền đạo tạiKhoa Sản Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2015” nhằm mục tiêu: 117Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016 1. Mô tả được đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng các trường hợp mổ lấy thai vì rautiền đạo tại khoa sản Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2015 2. Nhận xét hướng xử trí các trường hợp mổ lấy thai vì rau tiền đạo tại Khoa SảnBệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2015 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu: là 52 thai phụ mổ lấy thai vì RTĐ, có hồ sơ bệnh ánđược lưu đầy đủ những thông tin cần thiết theo chỉ tiêu nghiên cứu. 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn: - Là những thai phụ đã mổ lấy thai vì rau tiền đạo tại khoa Sản Bệnh viện Đa khoaTrung ương Thái Nguyên từ tháng 3/2015- 9/2015 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: - Hồ sơ các sản phụ bị RTĐ không đầy đủ các thông tin nghiên cứu. - Thông tin không ghi rõ loại RTĐ, không có siêu âm chẩn đoán, không ghi rõ cáchxử trí - Chẩn đoán trước sinh là RTĐ nhưng sau mổ không phải RTĐ như: Rau bong non,rau bám màng, polip cổ tử cung, ung thư cổ tử cung. - Hồ sơ các sản phụ được chấn đoán RTĐ có tuổi thai dưới 28 tuần và trên 41 tuần. - Hồ sơ các sản phụ có bệnh nội khoa nặng như đái tháo đương, bệnh tim, hen phếquản, bệnh thận hoặc tiền sản giật. 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, cỡ mẫu toàn bộ, chọntoàn bộ hồ sơ bệnh án của các thai phụ mổ lấy thai vì RTĐ có đầy đủ thông tin cần thiết,trong thời gian từ ngày 01 tháng 03 đến 30 tháng 09 năm 201 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, và xử trí các trường hợp mổ lấy thai vì rau tiền đạo tại khoa sản Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên năm 2015Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016 NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, VÀ XỬ TRÍ CÁC TRƢỜNG HỢP MỔ LẤY THAI VÌ RAU TIỀN ĐẠO TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TW THÁI NGUYÊN NĂM 2015 Nguyễn Thị Ng , Nguyễn Thị B nh, Nông Hồng Lê Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Rau tiền đạo (RTĐ) là một trong những bệnh lý của bánh rau về vị trí rau bám: là nguyên nhân chảy máu trong ba tháng cuối của thời kỳ thai nghén, trong chuyển dạ và sau đẻ. Rau tiền đạo là một cấp cứu sản khoa vì có khả năng gây tử vong cho mẹ và con do chảy máu và đẻ non. Trong rau tiền đạo thì việc chẩn đoán và xử trí đúng có một tầm quan trọng đặc biệt và hiện nay mổ lấy thai vẫn là phương pháp được ưu tiên hàng đầu. Nghiên cứu này đặt ra nhằm tìm hiểu “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, và xử trí các trường hợp mổ lấy thai vì rau tiền đạo tại Khoa Sản Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên năm 2015”. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế mô tả cắt ngang, với 52 trường hợp mổ lấy thai vì rau tiền đạo. Kết quả cho thấy: 92,3% các trường hợp có triệu chứng ra máu âm đạo, tỷ lệ chảy máu tái phát chiếm 75%, đau bụng gặp ở 25% trường hợp, Loại RTĐ trung tâm chiếm 57,7%, thiếu máu nhẹ 47,8%, tuổi thai khi mổ ≥ 38 tuần chiếm 61,5%, tỷ lệ cắt tử cung 13,5%. Từ Khóa: Rau tiền đạo, mổ lấy thai, Bệnh viện Đa Khoa Trung Ƣơng Thái Nguyên 2015 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Rau tiền đạo là khi rau bám không bám hoàn toàn vào thân tử cung mà một phần haytoàn bộ bánh rau bám vào đoạn dưới tử cung gây chảy máu và làm cho ngôi bình chỉnhkhông tốt gây đẻ khó[1]. Tỷ lệ RTĐ khác nhau tùy theo quần thể nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và chẩnđoán, tùy theo những đặc điểm như tử cung có dị dạng, số lần mang thai, số lần đẻ, tiềnsử phá thai, tiền sử mổ lấy thai, tiền sử bị RTĐ. Theo nghiên cứu RTĐ chiếm khoảng0,5-1% trong tổng số đẻ( Viện BMTE và TSSS 1997 với 7643 trường hợp đẻ). Trước đâyRTĐ gây tỷ lệ tử vong cho mẹ tương đối cao, tỷ lệ này giảm xuống từ 8,09%(1959)xuống còn 1,92%(1969)[2]. Nhưng nhờ những tiến bộ của y học tỷ lệ này ngày cànggiảm đi do công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu được tổ chức tốt, nhất là kỹ thuật mổ lấythai, gây mê hồi sức và chẩn đoán sớm RTĐ đã giảm được tỷ lệ tử vong cho mẹ và con.Ở Việt Nam từ năm 1960 đến nay mổ ngang đoạn dưới tử cung lấy thai là phổ biến và kỹthuật ngày càng được hoàn thiện. Qua nghiên cứu một số tác giả thì hầu hết RTĐ đềuđược mổ ngang đoạn dưới tử cung trừ một số có chỉ định cắt tử cung mới mổ thân. TheoTrần Ngọc Can[2] tỷ lệ can thiệp trong RTĐ là 70,4%, tỷ lệ phẫu thuật RTĐ so với phẫuthuật về sản là 9%. Trong qúa trình mổ lấy thai tùy từng loại RTĐ lại có thể có các xử lýkhác nhau như khâu cầm máu bằng khâu mũi chữ X, chữ U ..hay khả năng phải cắt tửcung. Tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên chưa có nghiên cứu cụ thể nào vềxử trí trong mổ lấy thai vì RTĐ chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “ Nhận xétđặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xử trí các trường hợp mổ lấy thai vì rau tiền đạo tạiKhoa Sản Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2015” nhằm mục tiêu: 117Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016 1. Mô tả được đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng các trường hợp mổ lấy thai vì rautiền đạo tại khoa sản Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2015 2. Nhận xét hướng xử trí các trường hợp mổ lấy thai vì rau tiền đạo tại Khoa SảnBệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2015 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu: là 52 thai phụ mổ lấy thai vì RTĐ, có hồ sơ bệnh ánđược lưu đầy đủ những thông tin cần thiết theo chỉ tiêu nghiên cứu. 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn: - Là những thai phụ đã mổ lấy thai vì rau tiền đạo tại khoa Sản Bệnh viện Đa khoaTrung ương Thái Nguyên từ tháng 3/2015- 9/2015 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: - Hồ sơ các sản phụ bị RTĐ không đầy đủ các thông tin nghiên cứu. - Thông tin không ghi rõ loại RTĐ, không có siêu âm chẩn đoán, không ghi rõ cáchxử trí - Chẩn đoán trước sinh là RTĐ nhưng sau mổ không phải RTĐ như: Rau bong non,rau bám màng, polip cổ tử cung, ung thư cổ tử cung. - Hồ sơ các sản phụ được chấn đoán RTĐ có tuổi thai dưới 28 tuần và trên 41 tuần. - Hồ sơ các sản phụ có bệnh nội khoa nặng như đái tháo đương, bệnh tim, hen phếquản, bệnh thận hoặc tiền sản giật. 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, cỡ mẫu toàn bộ, chọntoàn bộ hồ sơ bệnh án của các thai phụ mổ lấy thai vì RTĐ có đầy đủ thông tin cần thiết,trong thời gian từ ngày 01 tháng 03 đến 30 tháng 09 năm 201 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y dược học miền núi Bài viết về y học Rau tiền đạo Mổ lấy thai Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Thái NguyênTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 214 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 199 0 0 -
6 trang 194 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 190 0 0 -
8 trang 188 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 188 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 182 0 0 -
6 trang 174 0 0