Danh mục

Nhập môn Công nghệ sinh học - Một số thuật ngữ cơ bản

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.51 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Adapter. , nhưng có một đầu bằng và một đầu lồi 5’ tương ứng với một vị trí cắt hạn chế vector có đầu tương đồng (xem thêm linker). Amino acid. Là một phân tử nhỏ mang một gốc amine (-NH3) và một gốc carboxyl (-COOH) liên kết với cùng một nguyên tử carbon. Amino acid là đơn vị cấu trúc cơ sở của chuỗi polypeptide. Có 20 amino acid khác nhau trên các chuỗi polypeptide . Ampicillin (Amp). . Amylase. Enzyme xúc tác thủy phân các loại carbohydrate dự trữ (ví dụ tinh bột) trong thức ăn thực vật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhập môn Công nghệ sinh học - Một số thuật ngữ cơ bảnNhập môn Công nghệ sinh học - Một số thuật ngữ cơ bảnPhụ lục Một số thuật ngữ cơ bản Adapter. , nhưng có mộtđầu bằng và một đầu lồi 5’ tương ứng với một vị trí cắt hạn chế vector cóđầu tương đồng (xem thêm linker). Amino acid. Là một phân tử nhỏ mang một gốc amine (-NH3) và mộtgốc carboxyl (-COOH) liên kết với cùng một nguyên tử carbon. Amino acidlà đơn vị cấu trúc cơ sở của chuỗi polypeptide. Có 20 amino acid khác nhautrên các chuỗi polypeptide . Ampicillin (Amp). . Amylase. Enzyme xúc tác thủy phân các loại carbohydrate dự trữ (vídụ tinh bột) trong thức ăn thực vật hay glycogen trong thức ăn động vật. BAC (bacteria artificial chromosome). Nhiễm sắc thể nhân tạo củavi khuẩn dựa trên cơ sở plasmid F-factor, được sử dụng làm vector tạo dòng.BAC có thể tái bản trong E. coli với các đoạn chèn DNA có kích thước lênđến 300 kb. Bản đồ cắt hạn chế (restriction map). Trình tự các vị trí nhận biết(recognition sites) của tất cả các enzyme hạn chế (restriction enzyme hayrestriction endonuclease, RE) trên một phân tử DNA. (analog base). -Nhập môn Công nghệ sinh học 324 - -C. Bazơ nitơ (nitrogen base). , guanine, cyt . Bắt cặp bổ sung (complementary base pairing). Sự kết hợp thànhtừng đôi giữa các nitrogen base nằm trên hai mạch đơn của chuỗi xoắn képDNA-DNA, DNA-RNA hoặc RNA-RNA thông qua các mối liên kếthydrogen. Sự bắt cặp đó mang tính đặc hiệu: guanine bắt cặp với cytosine,còn adenine bắt cặp với thymine trên DNA hoặc uracil trên RNA. Bất động (immobilization). . Biến đổi hậu dịch mã (post-translational modification). Sự thay đổicác liên kết hóa trị xảy ra trong chuỗi polypeptide, sau khi chuỗi polypeptidetách khỏi ribosome và trước khi trở thành protein hoạt động thực sự. Biến nạp (transformation). Là quá trình truyền DNA ngoại lai vàomột tế bào nhận, chẳng hạn sphaeroplast hoặc protoplast, và có thể hợp nhấttrong nhiễm sắc thể nhờ sự tái tổ hợp tương đồng hoặc được biến đổi trongmột đơn vị sao chép tự trị (autonomous replicon). Sự biến nạp có thể xuấthiện trong các điều kiện tự nhiên ở một số vi khuẩn (ví dụ: Bacillus,Haemophilus, Neisseria và Streptococcus), nhưng ở nhiều vi khuẩn (ví dụ E.coli) và các cơ thể sinh vật eukaryote sự biến nạp chỉ có thể xuất hiện ởnhững tế bào ”thấm” được DNA bằng các phương pháp nhân tạo như: hóabiến nạp, điện biến nạp... Biến nạp bằng điện (electroporation). Kỹ thuật dùng xung điện tạora các lỗ thủng tạm thời trên màng sinh chất để đưa DNA ngoại lai vào bêntrong tế bào vật chủ. Biến tính (denaturation). Là hiện tượng chuyển từ dạng mạch kép sangdạng mạch đơn của DNA và RNA thường do nhiệt gây nên. Biến tính củaprotein là hiện tượng chuyển từ cấu hình hoạt động thành dạng không hoạt động. Biểu hiện của gen (gene expression). Là các quá trình phiên mã(transcription) và dịch mã (translation) của một gen để tạo ra sản phẩmprotein của nó.Nhập môn Công nghệ sinh học 325 Cảm ứng (induction). Liên quan đến khả năng tổng hợp một sốenzyme (sản phẩm của gen) ở vi khuẩn chỉ khi có mặt cơ chất (substrate)của các enzyme này trong môi trường. Khi sử dụng cho khái niệm điều hòabiểu hiện của gen, thuật ngữ này có nghĩa là sự khởi động quá trình phiênmã do tương tác giữa một chất cảm ứng (inducer) với protein điều hòa. Vídụ E. coli, ). Cặp base (base pair, bp). Là liên kết A-T hoặc C-G trên một phân tửDNA mạch kép, và là đơn vị đo chiều dài của một phân tử DNA. Cấu trúc bậc một hay cấu trúc sơ cấp (primary structure). Là trìnhtự sắp xếp các amino acid trong chuỗi polypeptide. Cấu trúc bậc hai hay cấu trúc thứ cấp (secondary structure). Làtương tác không gian giữa các gốc amino acid ở gần nhau trong chuỗipolypeptide, hay nói cách khác đó là dạng cuộn xoắn cục bộ của từng phầntrong chuỗi polypeptide. Cấu trúc bậc ba (tertiary structure). Là tương tác không gian giữacác gốc amino acid ở xa nhau trong chuỗi polypeptide, là dạng cuộn xoắntrong không gian của toàn chuỗi polypeptide, đây là hình dạng chung củachuỗi polypeptide. Cấu trúc bậc bốn (quaternary structure). Xuất hiện ở những phântử protein bao gồm hai hay nhiều chuỗi polypeptide hình cầu (bậc ba). Mỗichuỗi polypeptide này được gọi là một tiểu đơn vị (subunit) và tương táckhông gian giữa các tiểu đơn vị trong phân tử gọi là cấu trúc bậc bốn. Cầu disulphite (disulphite bridge). Liên kết đồng hóa trị tạo thànhgiữa hai chuỗi polypeptide qua trung gian của một gốc cystine. Chất cảm ứng (inducer). Một hợp chất hóa học . Chất trao đổi sơ cấp (primary metabolite). Được sản xuất với sốlượng lớn hơn các chất thứ cấp và có các chức năng trao đổi đặc biệt. Cácchất sơ cấp thu từ sinh vật được sử dụng như là thực phẩm, các phụ gia thựcphẩm, và các nguyên liệu thô trong công nghiệp như là các carbohydrate,dầu thực vật, protein và các acid béo.Nhập môn Công nghệ sinh học 326 (secondary metabolite). . Chất ức chế (repressor). S ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: